Bài giảng - Bài 15. Tiêu hóa ờ động vật
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 533.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hoá: A. Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.D.Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Bài 15. Tiêu hóa ờ động vậtBài 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Khái niệm tiêu hoá:I. dấu X vào ô cho câu trả lời đúng về khái Đánh niệm tiêu hoá: A. Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành□ các chất hữu cơ. B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng□ và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các□ chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D.Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh□ dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Khái niệm tiêu hoá:I. Tiêu hoá là quá trình─ biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.─ Quá trình tiêu hoá xảy ra ở: Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào + Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào + Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá: II. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp1. thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành2. không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa.3. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.Đánh dấu x vào ô cho ý đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hoá nội bào: A. 1→2→3 C. 2→1→3 B. 2→3→1 D. 3→2→1 Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quanII. tiêu hoá: Đối tượng: động vật đơn bào (trùng biến− hình, trùng roi, trùng giày…)− Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào Thức ăn vào không bào tiêu hoá Enzim (lizoxom)− chất đơn giản đi vào tế bào chất còn chất thải được thải ra ngoài (kiểu xuất bào) III. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá− Đối tượng:động vật ruộtkhoang, giun dẹp.− Hình thức tiêuhóa: tiêu hóangoại bào → tiêuhóa nội bào− Thức ăn có kích thước lớn vào Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội mảnh nhỏtúi tiêu hoá bàochất đơn giản.IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá Đối tượng: động vật có xương sống và− những động vật không xương sống− Ống tiêu hóa : được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau− Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học → những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Các chất không được tiêu hoá sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn.− Hiệu quả tiêu hoá rất cao. Củng cố1.Tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá và động vật có ống tiêu hoá Ống tiêu hoá Túi tiêu hoá Mức độ trộn lẫn thức ăn Nhiều Không với chất thải Mức độ hoà loãng của Nhiều Ít dịch tiêu hoá Mức độ tiêu hoá của các Thấp Cao bộ phận Chiều đi của thức ăn Cùng chiều 1 chiềuCủng cố2. Quá trình tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người Bộ phận Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học Miệng x x Thực quản x Dạ dày x x Gan x Tuỵ x Ruột non x x Ruột già xCủng cố Câu 1: đánh dấu x vào câu trả lời đúng: ở động vật nào thức ăn được tiêu hóa nội bào? Động vật đơn bào (trùng giày)□ Thủy tức□ Giun đất□ Châu chấu□Củng cố 2: thế nào là tiêu hóa nội bào? Câu Sự tiêu hóa xảy ra trong tế bào□ Sự tiêu hóa xảy ra trong không bào tiêu□ hóa Sự tiêu hóa có sự tham gia của enzim tiêu□ hóa Cả a và b□Củng cố 3: các quá trình biến đổi thức ăn Câu trong ống tiêu hóa ở động vật. Quá trình lên men□ Quá trình biến đổi cơ học và biến đổi hóa□ học Quá trình đường phân□ Cả 3 câu đều đúng□ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Bài 15. Tiêu hóa ờ động vậtBài 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Khái niệm tiêu hoá:I. dấu X vào ô cho câu trả lời đúng về khái Đánh niệm tiêu hoá: A. Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành□ các chất hữu cơ. B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng□ và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các□ chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D.Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh□ dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Khái niệm tiêu hoá:I. Tiêu hoá là quá trình─ biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.─ Quá trình tiêu hoá xảy ra ở: Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào + Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào + Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá: II. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp1. thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành2. không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa.3. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.Đánh dấu x vào ô cho ý đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hoá nội bào: A. 1→2→3 C. 2→1→3 B. 2→3→1 D. 3→2→1 Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quanII. tiêu hoá: Đối tượng: động vật đơn bào (trùng biến− hình, trùng roi, trùng giày…)− Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào Thức ăn vào không bào tiêu hoá Enzim (lizoxom)− chất đơn giản đi vào tế bào chất còn chất thải được thải ra ngoài (kiểu xuất bào) III. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá− Đối tượng:động vật ruộtkhoang, giun dẹp.− Hình thức tiêuhóa: tiêu hóangoại bào → tiêuhóa nội bào− Thức ăn có kích thước lớn vào Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội mảnh nhỏtúi tiêu hoá bàochất đơn giản.IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá Đối tượng: động vật có xương sống và− những động vật không xương sống− Ống tiêu hóa : được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau− Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học → những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Các chất không được tiêu hoá sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn.− Hiệu quả tiêu hoá rất cao. Củng cố1.Tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá và động vật có ống tiêu hoá Ống tiêu hoá Túi tiêu hoá Mức độ trộn lẫn thức ăn Nhiều Không với chất thải Mức độ hoà loãng của Nhiều Ít dịch tiêu hoá Mức độ tiêu hoá của các Thấp Cao bộ phận Chiều đi của thức ăn Cùng chiều 1 chiềuCủng cố2. Quá trình tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người Bộ phận Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học Miệng x x Thực quản x Dạ dày x x Gan x Tuỵ x Ruột non x x Ruột già xCủng cố Câu 1: đánh dấu x vào câu trả lời đúng: ở động vật nào thức ăn được tiêu hóa nội bào? Động vật đơn bào (trùng giày)□ Thủy tức□ Giun đất□ Châu chấu□Củng cố 2: thế nào là tiêu hóa nội bào? Câu Sự tiêu hóa xảy ra trong tế bào□ Sự tiêu hóa xảy ra trong không bào tiêu□ hóa Sự tiêu hóa có sự tham gia của enzim tiêu□ hóa Cả a và b□Củng cố 3: các quá trình biến đổi thức ăn Câu trong ống tiêu hóa ở động vật. Quá trình lên men□ Quá trình biến đổi cơ học và biến đổi hóa□ học Quá trình đường phân□ Cả 3 câu đều đúng□ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu hóa ở động vật Khoa học tự nhiên sinh học phổ thông sinh học lớp 11 sinh học ứng dụng Tiêu hóa ở động vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 274 3 0
-
14 trang 92 0 0
-
Bài 13 - Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
3 trang 48 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 40 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 33 0 0 -
34 trang 33 0 0
-
11 trang 31 0 0
-
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 30 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 29 0 0 -
89 trang 28 0 0