Danh mục

Bài giảng Bài 2: Nghiên cứu & Đánh giá PR - Nguyễn Hoàng Sinh

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 527.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bài 2: Nghiên cứu & Đánh giá PR - Nguyễn Hoàng Sinh tập trung vào hai vấn đề chính là nghiên cứu về: sự cần thiết của việc nghiên cứu PR, nội dung nghiên cứu PR, phương pháp nghiên cứu, kĩ thuật nghiên cứu trong PR và đánh giá PR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Nghiên cứu & Đánh giá PR - Nguyễn Hoàng Sinh Bài 2. Nghiên cứu & Đánh giá PR Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông Giới thiệu Tiến trình PR (RACE):  Nghiên cứu (Research)   Lập kế hoạch (Action [programming])  Truyền thông (Communication)  Đánh giá (Evaluation) Nội dung bài giảng  Nghiên cứu  Khái niệm về nghiên cứu  Sự cần thiết của việc nghiên cứu PR  Nội dung nghiên cứu PR  Phương pháp nghiên cứu  Kĩ thuật nghiên cứu trong PR  Đánh giá  Tiêu chí đánh giá   Các công cụ đo lường  Đo lường đánh giá đầu ra  Đo lường đánh giá hiệu quả  Đo lường các hoạt động bổ trợ Khái niệm về nghiên cứu  Nghiên cứu là gì?  Nghiên cứu là nghiệp vụ tập hợp và diễn giải một  cách có hệ thống các thông tin nhằm tăng cường  hiểu biết về các vấn đề [truyền thông]  Nhiệm vụ của nghiên cứu:  Mô tả quy trình, tình huống hay hiện tượng   Lý giải vì sao sự việc diễn ra, các nguyên nhân  của sự việc và các tác động do sự việc gây nên  Tiên đoán điều gì sẽ xảy ra nếu như chúng ta  thực hiện ­ không thực hiện một hành động nào  đó Sự cần thiết của việc nghiên cứu  Cung cấp đầu vào cho việc hoạch định  chương trình PR (input):  Nhận diện các vấn đề/cơ hội của PR  Kiểm tra tiến trình thực hiện (output):  Đo lường các hoạt động của chương trình hoặc  mục tiêu quá trình đạt được   Đánh giá hiệu quả chương trình (outcome):   Đo lường các mục tiêu (hiệu quả) đề ra có đạt  được hay không?  Mô hình Tiến trình PR Nghiên cứu Phạm vi tập trung nghiên cứu  Đầu vào (input):   Những gì cần thiết đưa vào chương trình PR  Opportunities/problems  Đầu ra (output):   Các thành phần của một chương trình PR  Actions  Hiệu quả (outcome):   Kết quả tác động của những ‘đầu ra’ lên công  chúng mục tiêu  Performance Nghiên cứu thông tin đầu vào  Xác định vấn đề, cơ hội:  Nêu vấn đề: hiện trạng vấn đề và được mô tả dưới  các câu hỏi (5Ws và 1H)   Làm sáng tỏ các vấn đề, cơ hội đang gặp phải  Nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng đối với  vấn đề, cơ hội của tổ chức  Kênh và phương tiện truyền thông giúp tổ chức giải  quyết vấn đề với những công chúng trên  Phân tích tình thế:   chi tiết những gì liên quan đến hiện trạng của tổ chức  Phân tích SWOT:   điểm mạnh (Strength) + điểm yếu (Weakness) + cơ hội  (Oportunity) + đe dọa (Threat) Nghiên cứu đánh giá đầu ra  Phản ánh về vấn đề phân phối các thông điệp:  Số thông điệp được chuyển đến các PTTT/công  chúng  Số hoạt động được tiến hành…  Để điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chương  trình cho có hiệu quả hơn  Các thông tin này sau đó được phản hồi ngược lại cho  giai đoạn hoạch định (phát triển chiến lược/chiến  thuật) để giúp nâng cao khả năng phân phối thông  điệp Nghiên cứu đánh giá hiệu quả  Phản ánh sự thay đổi của công chúng mục tiêu:  nhận thức  thái độ   hành vi  Đánh giá chương trình PR biết được chương  trình có hiệu quả hay không?  Các tiêu chí đánh giá cần phải thiết lập ở giai đoạn  hoạch định chương trình  Dùng cho đầu vào của hoạch định chương trình kế  tiếp Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định   Định lượng lượng và định tính  thu thập các dữ kiện   Nghiên cứu sơ cấp  mà chúng có thể  diễn giải bằng các  và thứ cấp con số  Nghiên cứu theo thể   Định tính thức và không theo   thu thập các dữ kiện  thể thức không diễn giải bằng  các con số Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định   Sơ cấp lượng và định tính  Nghiên cứu lần đầu  Nghiên cứu sơ cấp   tìm kiếm các thông  và thứ cấp tin sơ khởi chưa có  nguồn nào công bố  Nghiên cứu theo thể  thức và không theo   Thứ cấp thể thức  nghiên cứu tại bàn  thu thập những  thông tin từ các  nguồn đã xuất bản Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định   Thể thức lượng và định tính  Phương pháp nghiên   Nghiên cứu sơ cấp  cứu có hệ thống: thủ  tục, phương pháp,  và thứ cấp phân tích đầy đủ  Nghiên cứu theo thể   Không theo thể thức thức và không theo   Không có hệ thống thể thức  Nghiên cứu tại bàn  hay phân tích dữ liệu  thứ cấp Các kỹ thuật nghiên cứu PR  Phân tích dữ liệu có sẵn  Phân tích nội dung  Theo dõi truyền thông  Nhóm trọng điểm  Phỏng vấn sâu  Điều tra Phân tích dữ liệu có sẵn  Nhằm xác định cách thức tổ chức tuyền  thông giao tiếp như thế nào tới công chúng  Tài liệu có sẵn của tổ chức:  Tài liệu ở thư viện và trên mạng:   tìm kiếm các dữ kiện hỗ trợ cho chiến dịch (con số, sự  kiện, trích dẫn, chuyên gia)  thông tin về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,  công chúng mục tiêu… Phân tích nội dung   Đếm hoặc phân loại một cách có hệ thống  hoặc theo mục đích các nội dung  chọn từ các tin bài về một nội dung hay tổ chức  nào đó ...

Tài liệu được xem nhiều: