Bài giảng Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong hoạt động kinh doanh thương mại - GV. Mai Xuân Minh
Số trang: 68
Loại file: ppt
Dung lượng: 301.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong hoạt động kinh doanh thương mại do GV. Mai Xuân Minh biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức khái quát chung về hợp đồng; giao kết hợp đồng; thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong hoạt động kinh doanh thương mại - GV. Mai Xuân Minh Bài 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI GV: MAI XUÂN MINH I PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG. 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG. 3. THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG. 4. TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. 1.2. Phân loại hợp đồng. 1.3. Nguồn điều chỉnh hợp đồng. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 1.1.1. Khái niệm: Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên đó. Theo nghĩa hẹp “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” (Điều 388 Bộ luật dân sự năm 2005) 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng: HĐ là sự thoả thuận của các bên, do đó phải tự do ý chí, không bên nào ép buộc bên nào. Việc giao kết hợp đồng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể. Các bên tham gia quan hệ hợp đồng được gọi là chủ thể của hợp đồng (cá nhân, tổ chức). Trong hợp đồng quyền và nghĩa vụ của các bên mang tính tương ứng (quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia) Mục đích của hợp đồng là nhằm thoả mãn những lợi ích nào đó. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 1.1.3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: Thứ nhất, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp. Thông thường các bên giao kết phải có đầy đủ năng lực chủ thể. Thứ hai, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện. Thứ ba, nội dung của hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Đối tượng của hợp đồng không thuộc hàng hóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện. Thứ tư, thủ tục và hình thức của hợp đồng phải tuân theo những thể thức nhất định phù hợp với những quy định của pháp luật. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.1.Căn cứ theo nội dung của hợp đồng: Hợp đồng giao dịch trực tiếp hàng hóa, dịch vụ: Là loại hợp đồng mà đối tượng giao dịch trực tiếp của hợp đồng là hàng – tiền. Phần nghĩa vụ của bên này được xác định dựa trên cơ sở ngang giá được coi như giá trị tương đương với phần nghĩa vụ của bên kia như hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng vận chuyển Hợp đồng không giao dịch trực tiếp hàng hóa, dịch vụ: Đó là các hợp đồng mà đối tượng giao dịch trực tiếp không phải là hàng – tiền mà nhằm để hình thành nên các quan hệ kinh doanh khác như: Đầu tư, góp vốn, liên doanh, thành lập công ty, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinn tế. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.2. Căn cứ theo các lĩnh vực đời sống xã hội: Hợp đồng dân sự: Hợp đồng lao động: Hợp đồng trong hoạt động thương mại: Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng liên doanh: Các loại hợp đồng khác 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.3.Theo nghĩa vụ của hợp đồng: Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng mà các bên chủ thể đều có nghĩa vụ tức là mỗi bên chủ thể của hợp đồng song vụ đều có quyền và nghĩa vụ tương ứng với nhau. Quyền dân sự của bên này tương ứng với nghĩa vụ dân sự của bên kia và ngược lại. Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.4. Theo hình thức của hợp đồng: Hợp đồng bằng văn bản. Hợp đồng bằng lời nói. Hợp đồng bằng hành vi cụ thể. Hợp đồng có công chứng, chứng thực. Hợp đồng phải đăng ký... 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.5. Theo sự phụ thuộc nhau về hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ(Khoản 3 Điều 406 BLDS). Hợp đồng phụ: là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính (Khoản 4 Điều 406 BLDS). 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.6. Theo đối tượng của hợp đồng: Hợp đồng có đối tượng là tài sản bao gồm: Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng mượn tài sản. Hợp đồng có đối tượng là dịch vụ: Hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng ủy quyền, hợp đồng dịch vụ. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.7.Theo tính chất đặc thù của hợp đồng: Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: Hợp đồng có điều kiện: là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định. Hợp đồng liên quan đến việc chuyển quyền sử dụng đất như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất… Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả: (Điều 743 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng chuyển giao công nghệ: 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.8.Theo tính thông dụng của hợp đồng: Hợp đồng mua bán tài sản:” (Điều 428 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng trao đổi tài sản:.” (Khoản 1 Điều 463 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng tặng cho tài sản:.” (Điều 465 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng vay tài sản:.” (Điều 471 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng thuê tài sản: (Điều 480 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng mượn tài sản: (Điều 512 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng dịch vụ: (Điều 518 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng vận chuyển: + Hợp đồng vận chuyển hành khách: (Điều 527 Bộ Luật Dân sự). + Hợp đồng vận chuyển tài sản: (Điều 535 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng gia công: (Điều 547 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng gửi giữ tài sản: (Điều 559 Bộ Luật Dân sự). H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong hoạt động kinh doanh thương mại - GV. Mai Xuân Minh Bài 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI GV: MAI XUÂN MINH I PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG. 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG. 3. THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG. 4. TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. 1.2. Phân loại hợp đồng. 1.3. Nguồn điều chỉnh hợp đồng. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 1.1.1. Khái niệm: Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên đó. Theo nghĩa hẹp “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” (Điều 388 Bộ luật dân sự năm 2005) 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng: HĐ là sự thoả thuận của các bên, do đó phải tự do ý chí, không bên nào ép buộc bên nào. Việc giao kết hợp đồng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể. Các bên tham gia quan hệ hợp đồng được gọi là chủ thể của hợp đồng (cá nhân, tổ chức). Trong hợp đồng quyền và nghĩa vụ của các bên mang tính tương ứng (quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia) Mục đích của hợp đồng là nhằm thoả mãn những lợi ích nào đó. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 1.1.3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: Thứ nhất, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp. Thông thường các bên giao kết phải có đầy đủ năng lực chủ thể. Thứ hai, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện. Thứ ba, nội dung của hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Đối tượng của hợp đồng không thuộc hàng hóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện. Thứ tư, thủ tục và hình thức của hợp đồng phải tuân theo những thể thức nhất định phù hợp với những quy định của pháp luật. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.1.Căn cứ theo nội dung của hợp đồng: Hợp đồng giao dịch trực tiếp hàng hóa, dịch vụ: Là loại hợp đồng mà đối tượng giao dịch trực tiếp của hợp đồng là hàng – tiền. Phần nghĩa vụ của bên này được xác định dựa trên cơ sở ngang giá được coi như giá trị tương đương với phần nghĩa vụ của bên kia như hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng vận chuyển Hợp đồng không giao dịch trực tiếp hàng hóa, dịch vụ: Đó là các hợp đồng mà đối tượng giao dịch trực tiếp không phải là hàng – tiền mà nhằm để hình thành nên các quan hệ kinh doanh khác như: Đầu tư, góp vốn, liên doanh, thành lập công ty, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinn tế. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.2. Căn cứ theo các lĩnh vực đời sống xã hội: Hợp đồng dân sự: Hợp đồng lao động: Hợp đồng trong hoạt động thương mại: Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng liên doanh: Các loại hợp đồng khác 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.3.Theo nghĩa vụ của hợp đồng: Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng mà các bên chủ thể đều có nghĩa vụ tức là mỗi bên chủ thể của hợp đồng song vụ đều có quyền và nghĩa vụ tương ứng với nhau. Quyền dân sự của bên này tương ứng với nghĩa vụ dân sự của bên kia và ngược lại. Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.4. Theo hình thức của hợp đồng: Hợp đồng bằng văn bản. Hợp đồng bằng lời nói. Hợp đồng bằng hành vi cụ thể. Hợp đồng có công chứng, chứng thực. Hợp đồng phải đăng ký... 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.5. Theo sự phụ thuộc nhau về hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ(Khoản 3 Điều 406 BLDS). Hợp đồng phụ: là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính (Khoản 4 Điều 406 BLDS). 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.6. Theo đối tượng của hợp đồng: Hợp đồng có đối tượng là tài sản bao gồm: Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng mượn tài sản. Hợp đồng có đối tượng là dịch vụ: Hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng ủy quyền, hợp đồng dịch vụ. 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.7.Theo tính chất đặc thù của hợp đồng: Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: Hợp đồng có điều kiện: là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định. Hợp đồng liên quan đến việc chuyển quyền sử dụng đất như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất… Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả: (Điều 743 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng chuyển giao công nghệ: 1.2. Phân loại hợp đồng: 1.2.8.Theo tính thông dụng của hợp đồng: Hợp đồng mua bán tài sản:” (Điều 428 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng trao đổi tài sản:.” (Khoản 1 Điều 463 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng tặng cho tài sản:.” (Điều 465 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng vay tài sản:.” (Điều 471 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng thuê tài sản: (Điều 480 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng mượn tài sản: (Điều 512 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng dịch vụ: (Điều 518 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng vận chuyển: + Hợp đồng vận chuyển hành khách: (Điều 527 Bộ Luật Dân sự). + Hợp đồng vận chuyển tài sản: (Điều 535 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng gia công: (Điều 547 Bộ Luật Dân sự). Hợp đồng gửi giữ tài sản: (Điều 559 Bộ Luật Dân sự). H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật về hợp đồng Bài giảng Pháp luật về hợp đồng Hợp đồng trong kinh doanh thương mại Giao kết hợp đồng Chấm dứt hợp đồng Thay đổi hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 120 0 0 -
Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại Quốc tế 2004
16 trang 91 2 0 -
Một số vấn đề về mức bồi thường khi đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà
5 trang 69 0 0 -
23 trang 39 0 0
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 trang 31 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động có thời hạn
5 trang 31 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại
70 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hủy đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân sự 2015
82 trang 26 0 0 -
79 trang 26 0 0