Bài giảng Bài 4: Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.29 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với các vấn đề chính như: Sự cần thiết học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giaiđoạn hiện nay; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhĐẢNG ỦY KHỐI CÁC CƠ QUAN TỈNH ĐẮK NÔNG Bài 4HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN: TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ HÒA BÌNH I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAIĐOẠN HIỆN NAY. 1. Đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xãhội. Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái củaý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực vàthang bậc giá trị được xã hội thừa nhận. Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗingười, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội. Đối với mỗi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính“bổn phận”, diễn ra một cách tự giác, chủ yếu xuất phát từnhu cầu tinh thần bên trong. Đạo đức của mỗi cá nhân chịusự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những ngườikhác trong xã hội cũng như sự “tự kiểm tra” bởi chính mình. Đạo đức có chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh vàchức năng phản ánh. Với chức năng giáo dục, chuẩn mực đạo đức được tập thểvà cộng đồng chấp nhận tác động vào ý thức và hành vi đạođức của mỗi cá nhân, để mỗi cá nhân tự giáo dục, rèn luyện,hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung củaxã hội. Với chức năng điều chỉnh, chuẩn mực đạo đức điều chỉnhhành vi của cá nhân và mối quan hệ giữa người với ngườitrong xã hội. Với chức năng phản ánh, đạo đức phản ánh thực trạng xãhội, do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Những mâuthuẫn đang tồn tại trong xã hội được thể hiện trong đạo đứcxã hội. Một xã hội bị tha hóa về đạo đức là một xã hội khôngcó tương lai. 2. Về sự suy thoái đạo đức, lối sống trong xã hội hiệnnay. Qua 25 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Việc thực hiện dân chủtrong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhândân có nhiều tiến bộ... Đa số cán bộ, đảng viên phát huyđược vai trò tiền phong, gương mẫu, năng động, sáng tạotrong công tác, rèn luyện phẩm chất, năng lực, đóng vai trònòng cốt trong công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, trong Đảng và trong xã hội ta hiện nay đã xuấthiện tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống. Nghị quyết Đạihội XI đã nhận định: « Tình trạng suy thoái về chính trị, tưtưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cánbộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩylùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp... làm giảm lòng tin củanhân dân đối với Đảng và Nhà nước » Sự suy thoái về đạo đức, lối sống biểu hiện ở các dạng chủyếu sau đây: Một là, chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ lợi buông thả,hưởng thụ, thiếu lý tưởng, thiếu ý chí phấn đấu xuất hiệntrong tất cả các tầng lớp xã hội. Hai là, tệ tham nhũng, hối lộ, bòn rút của công, lãng phídiễn ra ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đang “trở thành quốcnạn” gây bức xúc trong nhân dân . Ba là, hành động cơ hội , “chạy chọt” vì lợi ích cá nhân kháphổ biến Bốn là, lời nói không đi đôi với việc làm , nói và làm trái vớinghị quyết của Đảng, nói nhiều, làm ít; phát ngôn tuỳ tiện, vônguyên tắc. Năm là, tệ quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vô cảm trướcnhũng khó khăn, bức xúc và yêu cầu, đòi hỏi chính đáng củanhân dân . Sáu là, tình trạng suy thoái về đạo đức trong quan hệ giađình và quan hệ giữa cá nhân với xã hội, như gia trưởng, vũphu, bất hiếu ... Bảy là, đạo đức nghề nghiệp sa sút , ngay cả trong nhữnglĩnh vực được xã hội tôn vinh. Hiện tượng mê tín dị đoan cóchiều hướng lan rộng, ảnh hưởng xấu đến thuần phong, mỹtục và trật tự, an toàn xã hội. Nguyên nhân của tình trạng trên có cả khách quan và chủquan Về khách quan, trước hết do tác động tiêu cực của cơ chếkinh tế thị trường, đặc biệt là khả năng kích thích lối sốngthực dụng của cơ chế này. Sự tác động của đạo đức, lối sốngtư sản, hưởng thụ phương Tây vào nước ta trong điều kiệntoàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và bùng nổ mạngthông tin toàn cầu. Các thế lực thù địch, phản bội đã chủđộng khuyến khích lối sống ích kỷ, hưởng thụ, thực dụngtrong cán bộ, đảng viên cán bộ lãnh đạo và gia đình họ, coiđó là một trong những biện pháp thực hiện diễn biến hoàbình và tự diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch. Về nguyên nhân chủ quan, do chúng ta chưa nhận thứcđầy đủ, sâu sắc vai trò nền tảng của đạo đức trong ổn địnhvà phát triển xã hội và tác động của cơ chế kinh tế thị trườngđến đạo đức xã hội. Trên thực tế chúng ta chưa coi trọnggiáo dục đạo đức, lối sống thiếu sự tổ chức, phối hợp cácngành, các cấp. Một bộ phận cán bộ lãnh đạo, đảng viên vàgia đình chưa nêu gương về đạo đức, lối sống. Tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống nêu trên đã có tácđộng lớn đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiệnnay. Nó đang làm thay đổi, lệch lạc những chuẩn mực, thangbậc giá trị đạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhĐẢNG ỦY KHỐI CÁC CƠ QUAN TỈNH ĐẮK NÔNG Bài 4HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN: TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ HÒA BÌNH I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAIĐOẠN HIỆN NAY. 1. Đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xãhội. Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái củaý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực vàthang bậc giá trị được xã hội thừa nhận. Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗingười, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội. Đối với mỗi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính“bổn phận”, diễn ra một cách tự giác, chủ yếu xuất phát từnhu cầu tinh thần bên trong. Đạo đức của mỗi cá nhân chịusự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những ngườikhác trong xã hội cũng như sự “tự kiểm tra” bởi chính mình. Đạo đức có chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh vàchức năng phản ánh. Với chức năng giáo dục, chuẩn mực đạo đức được tập thểvà cộng đồng chấp nhận tác động vào ý thức và hành vi đạođức của mỗi cá nhân, để mỗi cá nhân tự giáo dục, rèn luyện,hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung củaxã hội. Với chức năng điều chỉnh, chuẩn mực đạo đức điều chỉnhhành vi của cá nhân và mối quan hệ giữa người với ngườitrong xã hội. Với chức năng phản ánh, đạo đức phản ánh thực trạng xãhội, do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Những mâuthuẫn đang tồn tại trong xã hội được thể hiện trong đạo đứcxã hội. Một xã hội bị tha hóa về đạo đức là một xã hội khôngcó tương lai. 2. Về sự suy thoái đạo đức, lối sống trong xã hội hiệnnay. Qua 25 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Việc thực hiện dân chủtrong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhândân có nhiều tiến bộ... Đa số cán bộ, đảng viên phát huyđược vai trò tiền phong, gương mẫu, năng động, sáng tạotrong công tác, rèn luyện phẩm chất, năng lực, đóng vai trònòng cốt trong công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, trong Đảng và trong xã hội ta hiện nay đã xuấthiện tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống. Nghị quyết Đạihội XI đã nhận định: « Tình trạng suy thoái về chính trị, tưtưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cánbộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩylùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp... làm giảm lòng tin củanhân dân đối với Đảng và Nhà nước » Sự suy thoái về đạo đức, lối sống biểu hiện ở các dạng chủyếu sau đây: Một là, chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ lợi buông thả,hưởng thụ, thiếu lý tưởng, thiếu ý chí phấn đấu xuất hiệntrong tất cả các tầng lớp xã hội. Hai là, tệ tham nhũng, hối lộ, bòn rút của công, lãng phídiễn ra ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đang “trở thành quốcnạn” gây bức xúc trong nhân dân . Ba là, hành động cơ hội , “chạy chọt” vì lợi ích cá nhân kháphổ biến Bốn là, lời nói không đi đôi với việc làm , nói và làm trái vớinghị quyết của Đảng, nói nhiều, làm ít; phát ngôn tuỳ tiện, vônguyên tắc. Năm là, tệ quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vô cảm trướcnhũng khó khăn, bức xúc và yêu cầu, đòi hỏi chính đáng củanhân dân . Sáu là, tình trạng suy thoái về đạo đức trong quan hệ giađình và quan hệ giữa cá nhân với xã hội, như gia trưởng, vũphu, bất hiếu ... Bảy là, đạo đức nghề nghiệp sa sút , ngay cả trong nhữnglĩnh vực được xã hội tôn vinh. Hiện tượng mê tín dị đoan cóchiều hướng lan rộng, ảnh hưởng xấu đến thuần phong, mỹtục và trật tự, an toàn xã hội. Nguyên nhân của tình trạng trên có cả khách quan và chủquan Về khách quan, trước hết do tác động tiêu cực của cơ chếkinh tế thị trường, đặc biệt là khả năng kích thích lối sốngthực dụng của cơ chế này. Sự tác động của đạo đức, lối sốngtư sản, hưởng thụ phương Tây vào nước ta trong điều kiệntoàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và bùng nổ mạngthông tin toàn cầu. Các thế lực thù địch, phản bội đã chủđộng khuyến khích lối sống ích kỷ, hưởng thụ, thực dụngtrong cán bộ, đảng viên cán bộ lãnh đạo và gia đình họ, coiđó là một trong những biện pháp thực hiện diễn biến hoàbình và tự diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch. Về nguyên nhân chủ quan, do chúng ta chưa nhận thứcđầy đủ, sâu sắc vai trò nền tảng của đạo đức trong ổn địnhvà phát triển xã hội và tác động của cơ chế kinh tế thị trườngđến đạo đức xã hội. Trên thực tế chúng ta chưa coi trọnggiáo dục đạo đức, lối sống thiếu sự tổ chức, phối hợp cácngành, các cấp. Một bộ phận cán bộ lãnh đạo, đảng viên vàgia đình chưa nêu gương về đạo đức, lối sống. Tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống nêu trên đã có tácđộng lớn đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiệnnay. Nó đang làm thay đổi, lệch lạc những chuẩn mực, thangbậc giá trị đạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bài 4 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Tìm hiểu đạo đức Hồ Chí Minh Tấm gương Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - PGS.TS Mạch Quang Thắng
136 trang 86 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
12 trang 70 0 0
-
12 trang 62 0 0
-
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 40 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 1 - Hồ Chí Minh
142 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
2 trang 33 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Ebook Vững bước trên con đường đổi mới 2011-2014 (Tập 1) : Phần 2
421 trang 31 0 0 -
23 trang 28 0 0
-
Ebook Bác Hồ - Những câu chuyện và bài học: Phần 1
39 trang 27 0 0 -
Đọc lại di chúc của Bác bàn thêm về tư tưởng đạo đức cách mạng
7 trang 24 0 0 -
Ebook Bác Hồ - Những câu chuyện và bài học: Phần 2
57 trang 24 0 0 -
Hồ Chí Minh - Giá trị thời đại của văn hóa: Phần 2
161 trang 23 0 0 -
Mẫu kế hoạch sinh hoạt chuyên đề năm học
12 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Tình yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
5 trang 21 0 0 -
Những bài giảng về môn học tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - PTS. Nguyễn Khánh Bật
199 trang 21 0 0 -
Hồ Chí Minh - Giá trị di sản trong thời đại ngày nay: Phần 2
87 trang 21 0 0