Bài giảng Bài 47: Các vùng kinh tế trọng điểm
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 12.79 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các vùng kinh tế trọng điểm là gồm phạm vi của nhiều tỉnh và thành phố, hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư, có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác,... Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Bài 47: Các vùng kinh tế trọng điểm".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 47: Các vùng kinh tế trọng điểm TIẾT 47 BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1. Đặc điểm: a. Khái niệm: SGK b. Đặc điểm: Gồm phạm vi của nhiều tỉnh và thành phố. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư. Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác. Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc. 2. Quá trình hình thành và thực trạng phát triển: a. Quá trình hình thành: Nước ta có 3 VKTTĐ, được hình thành từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Phạm vi ngày càng được mở rộng. VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG VÙNG KTTĐ PHÍA NAM VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC QUAÛNG NINH VP •HAØ BN HAÛI NOÄI HT HÖNG DÖÔNG YEÂN HAÛI PHOØNG THÖØA THIEÂN HUEÁ ÑAØ NAÜNG QUAÛNG NAM QUAÛNG NGAÕI BÌNH ÑÒNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM BÌNH PHÖÔÙC TAÂY NINH BÌNH ÑOÀNG DÖÔNG NAI LONG AN TP.HCM BAØ RÒAVUÕNG TIEÀN TAØU GIANG b. Thực trạng phát triển kinh tế: Một số chỉ số kinh tế của ba vùng KTTĐ ở nước ta, năm 2005 Chỉ số Ba vùng Trong đó Phía Miền Phía Bắc Trung Nam Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 11,7 11,2 10,7 11,9 năm giai đoạn 2001 2005 (%) % GDP so với cả nước 66,9 18,9 5,3 42,7 Cơ cấu GDP phân theo ngành (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông Lâm Ngư nghiệp 10,5 12,6 25,0 7,8 Công nghiệp xây dựng 52,5 42,2 36,6 59,0 Dịch vụ 37,0 45,2 38,4 33,2 (%) kim ngạch XK so với cả nước 64,5 27,0 2,2 35,5 b. Thực trạng phát triển kinh tế: * Ba vùng có tốc độ tăng trưởng nhanh và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung cả nước: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 20012005 đạt 11,7% (cả nước 7,5%). Chiếm 66,9% GDP cả nước. * Cơ cấu kinh tế của vùng thiên về CN XD và dịch vụ. 3 nhóm ngành I, II, III có tỉ lệ tương ứng là: 10,5%, 52,5% và 37%. * Chiếm 64,5% giá trị kim ngạch xuất khẩu. * Thu hút phần lớn số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào nước ta. 3. Ba vùng kinh tế trọng điểm: Hoạt động nhóm Vùng KTTĐ Vùng KTTĐ Vùng KTTĐ phía Bắc miền Trung phía Nam Qui mô Thế mạnh Kể tên những di sản văn hóa của vùng. Phương hướng phát triển: + Nông nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụ a. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: * Qui mô: S: 15,3 nghìn km2 (4,7% cả nước). DS: 13,7 triệu người (16,3% cả nước) 2006. Gồm 8 tỉnh, thành phố, chủ yếu thuộc ĐBSH. * Thế mạnh: Hội tụ tương đối đầy đủ các thế mạnh để phát triển: Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu trong nước và quốc tế: + Thủ đô Hà Nội. + Giao thông. Nguồn lao động dồi dào, chất lượng hàng đầu cả nước. Lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta. Nhiều ngành kinh tế có ưu thế: nông nghiệp lúa nước, công nghiệp phát triển sớm, dịch vụ (du lịch). * Di sản văn hóa: Vịnh Hạ Long, quan họ Bắc Ninh, ca trù, Hoàng Thành Thăng Long… Cầu Bãi Cháy kết nối trục giao thông huyết mạch của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Cầu Bãi Cháy là một trong năm cây cầu dây văng một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Phát triển du lịch Di sản văn hóa: Vịnh Hạ Long, quan họ Bắc Ninh, ca trù, Hoàng Thành Thăng Long… * Hướng phát triển: Về CN: Đẩy mạnh các ngành CN trọng điểm, công nghệ cao và có sức cạnh tranh. Về DV: Chú trọng thương mại, DL. Về NN: Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hàng hóa, chất lượng cao. b. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: * Qui mô: S: 28 nghìn km2 (8,5% cả nước). DS: 6,3 triệu người (7,4% cả nước). Gồm 5 tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định. * Thế mạnh: Nhiều nhưng chưa khai thác tương xứng với tiềm năng: Vị trí thuận lợi phát triển giao lưu hàng hóa. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng... * Di sản văn hóa: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, núi Bà Nà… Di sản văn hóa: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, núi Bà Nà… * Hướng phát triển: Các ngành CN trọng điểm có lợi thế về tài nguyên, thị trườngcã lîi thÕ vÒ tµi nguyªn, thÞ trêng, c¸c vïng chuyªn SX hµng hãa NN, th¬ng m¹i, dÞch vô du lÞch… c. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: * Qui mô: S: 30,6 nghìn km2 ( > 9,2% cả nước). DS: 15,2 triệu người (18,1% cả nước) 2006. Gồm 8 tỉnh và thành phố, chủ yếu thuộc ĐNB. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 47: Các vùng kinh tế trọng điểm TIẾT 47 BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1. Đặc điểm: a. Khái niệm: SGK b. Đặc điểm: Gồm phạm vi của nhiều tỉnh và thành phố. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư. Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác. Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc. 2. Quá trình hình thành và thực trạng phát triển: a. Quá trình hình thành: Nước ta có 3 VKTTĐ, được hình thành từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Phạm vi ngày càng được mở rộng. VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG VÙNG KTTĐ PHÍA NAM VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC QUAÛNG NINH VP •HAØ BN HAÛI NOÄI HT HÖNG DÖÔNG YEÂN HAÛI PHOØNG THÖØA THIEÂN HUEÁ ÑAØ NAÜNG QUAÛNG NAM QUAÛNG NGAÕI BÌNH ÑÒNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM BÌNH PHÖÔÙC TAÂY NINH BÌNH ÑOÀNG DÖÔNG NAI LONG AN TP.HCM BAØ RÒAVUÕNG TIEÀN TAØU GIANG b. Thực trạng phát triển kinh tế: Một số chỉ số kinh tế của ba vùng KTTĐ ở nước ta, năm 2005 Chỉ số Ba vùng Trong đó Phía Miền Phía Bắc Trung Nam Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 11,7 11,2 10,7 11,9 năm giai đoạn 2001 2005 (%) % GDP so với cả nước 66,9 18,9 5,3 42,7 Cơ cấu GDP phân theo ngành (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông Lâm Ngư nghiệp 10,5 12,6 25,0 7,8 Công nghiệp xây dựng 52,5 42,2 36,6 59,0 Dịch vụ 37,0 45,2 38,4 33,2 (%) kim ngạch XK so với cả nước 64,5 27,0 2,2 35,5 b. Thực trạng phát triển kinh tế: * Ba vùng có tốc độ tăng trưởng nhanh và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung cả nước: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 20012005 đạt 11,7% (cả nước 7,5%). Chiếm 66,9% GDP cả nước. * Cơ cấu kinh tế của vùng thiên về CN XD và dịch vụ. 3 nhóm ngành I, II, III có tỉ lệ tương ứng là: 10,5%, 52,5% và 37%. * Chiếm 64,5% giá trị kim ngạch xuất khẩu. * Thu hút phần lớn số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào nước ta. 3. Ba vùng kinh tế trọng điểm: Hoạt động nhóm Vùng KTTĐ Vùng KTTĐ Vùng KTTĐ phía Bắc miền Trung phía Nam Qui mô Thế mạnh Kể tên những di sản văn hóa của vùng. Phương hướng phát triển: + Nông nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụ a. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: * Qui mô: S: 15,3 nghìn km2 (4,7% cả nước). DS: 13,7 triệu người (16,3% cả nước) 2006. Gồm 8 tỉnh, thành phố, chủ yếu thuộc ĐBSH. * Thế mạnh: Hội tụ tương đối đầy đủ các thế mạnh để phát triển: Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu trong nước và quốc tế: + Thủ đô Hà Nội. + Giao thông. Nguồn lao động dồi dào, chất lượng hàng đầu cả nước. Lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta. Nhiều ngành kinh tế có ưu thế: nông nghiệp lúa nước, công nghiệp phát triển sớm, dịch vụ (du lịch). * Di sản văn hóa: Vịnh Hạ Long, quan họ Bắc Ninh, ca trù, Hoàng Thành Thăng Long… Cầu Bãi Cháy kết nối trục giao thông huyết mạch của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Cầu Bãi Cháy là một trong năm cây cầu dây văng một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Phát triển du lịch Di sản văn hóa: Vịnh Hạ Long, quan họ Bắc Ninh, ca trù, Hoàng Thành Thăng Long… * Hướng phát triển: Về CN: Đẩy mạnh các ngành CN trọng điểm, công nghệ cao và có sức cạnh tranh. Về DV: Chú trọng thương mại, DL. Về NN: Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hàng hóa, chất lượng cao. b. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: * Qui mô: S: 28 nghìn km2 (8,5% cả nước). DS: 6,3 triệu người (7,4% cả nước). Gồm 5 tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định. * Thế mạnh: Nhiều nhưng chưa khai thác tương xứng với tiềm năng: Vị trí thuận lợi phát triển giao lưu hàng hóa. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng... * Di sản văn hóa: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, núi Bà Nà… Di sản văn hóa: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, núi Bà Nà… * Hướng phát triển: Các ngành CN trọng điểm có lợi thế về tài nguyên, thị trườngcã lîi thÕ vÒ tµi nguyªn, thÞ trêng, c¸c vïng chuyªn SX hµng hãa NN, th¬ng m¹i, dÞch vô du lÞch… c. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: * Qui mô: S: 30,6 nghìn km2 ( > 9,2% cả nước). DS: 15,2 triệu người (18,1% cả nước) 2006. Gồm 8 tỉnh và thành phố, chủ yếu thuộc ĐNB. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các vùng kinh tế trọng điểm Bài giảng Bài 47 Bài giảng Các vùng kinh tế trọng điểm Tìm hiểu các vùng kinh tế trọng điểm Đặc điểm các vùng kinh tế trọng điểm Phát triển vùng kinh tế trọng điểmTài liệu liên quan:
-
192 trang 92 0 0
-
Mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở tỉnh Đồng Nai hiện nay
7 trang 20 0 0 -
Bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – Thực trạng và giải pháp
6 trang 17 0 0 -
Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương và hàm ý chính sách
5 trang 16 0 0 -
Quyết định số 2360/QĐ-TTg năm 2015
11 trang 15 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
32 trang 15 0 0 -
Phát triển vùng kinh tế trọng điểm tạo động lực phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam
9 trang 15 0 0 -
Phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm: Kinh nghiệm các nước và quan điểm đối với Việt Nam
7 trang 14 0 0 -
Những vấn đề đặt ra trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm
3 trang 14 0 0 -
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Động lực phát triển kinh tế - xã hội của cả nước
4 trang 13 0 0