Bài giảng Bài 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - GV. Mai Xuân Minh
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 217.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại của Mai Xuân Minh trình bày khái quát chung về tranh chấp và pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại; giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại; giải quyết tranh chấp bằng tòa án; giải quyết tranh chấp các hợp đồng ngoại thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - GV. Mai Xuân Minh Bài 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. GV: MAI XUÂN MINH GIỚI THIỆU BÀI HỌC I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI. II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN. IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CÁC HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG. I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM. 1.1. Khái niệm và đặc điểm: a. Khái niêm về tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Theo Điều 29 BLTTDS. Theo Luật trọng tài TM có hiệu lực 1/1/2011. b. Đặc điểm của tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ các bên trong mối quan hệ cụ thể. Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân. 1.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KDTM. a. Thương lượng: Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên có tranh chấp. Luật Thương mại chỉ quy định thương lượng (khiếu nại) là bắt buộc đối với các bên tranh chấp trước khi đưa vụ việc ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp. b. Hòa giải : Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia giúp sức của bên thứ ba, bên thứ ba này chỉ đóng vai trò là người trung gian giúp các bên đạt được sự thỏa thuận. Hòa giải có hai hình thức là hòa giải ngoài tố tụng và hòa giải trong tố tụng: c. Khởi kiện: Trọng tài. Tòa án. II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. 2.1. Khái niệm: * Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài Thương mại. * Đặc trưng của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Là phương pháp giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn một cách tự nguyện. Là phương thức giải quyết tranh chấp mà các bên tự nguyện lựa chọn người thứ ba (trọng tài) để giải quyết tranh chấp cho mình. Quyết định của trọng tài có hiệu lực đối với các bên và quyết định này có hiệu lực chung thẩm Thủ tục trọng tài mềm dẻo linh hoạt. 2.2. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật, lixăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật”. 2.3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. 1. Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. 2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật. 3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. 4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. 5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. * Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. * Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu : 1. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài 2. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 3. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự. 4. Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định của PL (phải bằng văn bản) 5. Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu (Thời hiệu để yêu cầu là 6 tháng kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài và trước ngày hội đồng trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp). 6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật. * Pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Nếu tranh chấp phát sinh giữa các bên Việt Nam thì áp dụng Pháp luật Việt Nam. Tranh chấp phát sinh có yếu tố nước ngoài thì luật áp dụng là luật của quốc gia do các bên thỏa thuận lựa chọn nhưng không trái với nguyên tắc cơ bản của Pháp luật VN. Trường hợp các bên không lựa chọn thì Hội đồng trọng tài sẽ quyết định. 2.4. Thủ tục tố tụng trọng tài. a. Thời hiệu Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thì thực hiện theo quy định của thời hiệu đó. Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ khi xảy ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - GV. Mai Xuân Minh Bài 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. GV: MAI XUÂN MINH GIỚI THIỆU BÀI HỌC I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI. II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN. IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CÁC HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG. I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM. 1.1. Khái niệm và đặc điểm: a. Khái niêm về tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Theo Điều 29 BLTTDS. Theo Luật trọng tài TM có hiệu lực 1/1/2011. b. Đặc điểm của tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ các bên trong mối quan hệ cụ thể. Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân. 1.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KDTM. a. Thương lượng: Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên có tranh chấp. Luật Thương mại chỉ quy định thương lượng (khiếu nại) là bắt buộc đối với các bên tranh chấp trước khi đưa vụ việc ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp. b. Hòa giải : Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia giúp sức của bên thứ ba, bên thứ ba này chỉ đóng vai trò là người trung gian giúp các bên đạt được sự thỏa thuận. Hòa giải có hai hình thức là hòa giải ngoài tố tụng và hòa giải trong tố tụng: c. Khởi kiện: Trọng tài. Tòa án. II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. 2.1. Khái niệm: * Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài Thương mại. * Đặc trưng của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Là phương pháp giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn một cách tự nguyện. Là phương thức giải quyết tranh chấp mà các bên tự nguyện lựa chọn người thứ ba (trọng tài) để giải quyết tranh chấp cho mình. Quyết định của trọng tài có hiệu lực đối với các bên và quyết định này có hiệu lực chung thẩm Thủ tục trọng tài mềm dẻo linh hoạt. 2.2. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật, lixăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật”. 2.3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. 1. Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. 2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật. 3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. 4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. 5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. * Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. * Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu : 1. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài 2. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 3. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự. 4. Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định của PL (phải bằng văn bản) 5. Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu (Thời hiệu để yêu cầu là 6 tháng kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài và trước ngày hội đồng trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp). 6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật. * Pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Nếu tranh chấp phát sinh giữa các bên Việt Nam thì áp dụng Pháp luật Việt Nam. Tranh chấp phát sinh có yếu tố nước ngoài thì luật áp dụng là luật của quốc gia do các bên thỏa thuận lựa chọn nhưng không trái với nguyên tắc cơ bản của Pháp luật VN. Trường hợp các bên không lựa chọn thì Hội đồng trọng tài sẽ quyết định. 2.4. Thủ tục tố tụng trọng tài. a. Thời hiệu Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thì thực hiện theo quy định của thời hiệu đó. Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ khi xảy ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh chấp kinh doanh thương mại Bài giảng Tranh chấp kinh doanh thương mại Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Trọng tài thương mại Giải quyết tranh chấp bằng tòa án Tranh chấp hợp đồng ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các quy định của pháp luật về hòa giải trong tố tụng Trọng tài tại Việt Nam hiện nay
19 trang 90 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 59 0 0 -
28 trang 45 0 0
-
Pháp lệnh trọng tài thương mại
27 trang 44 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
7 trang 41 0 0
-
Bài giảng Luật kinh tế nâng cao - Trường ĐH Thương Mại
35 trang 37 0 0 -
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 10: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
43 trang 36 0 0 -
70 trang 35 0 0
-
31 trang 30 0 0