Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hàn
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.01 KB
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Luật Trọng tài thương mại (áp dụng từ ngày 01.01.2011) quy định về thẩm quyền của Trọng tài thương mại, các hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong tố tụng trọng tài
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hàn Tiểu luận Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hành. Luật kinh doanh Lý Trần Linh Giang – Lớp TN09DB2 Mục lục Chương dẫn nhập................................................... Error! Bookmark not defined. 1. Lý do chọn đề tài ............................................ Error! Bookmark not defined. 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined. 3. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn đề tài ............ Error! Bookmark not defined. 4. Phương pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined. 5. Ý nghĩa thực tiễn ............................................ Error! Bookmark not defined. 6. Bố cục đề tài................................................... Error! Bookmark not defined. Chương 1: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ..................2 1. Những quy định chung của Luật trọng tài thương mại .....................................2 2. Trọng tài viên ..................................................................................................3 3. Trung tâm trọng tài..........................................................................................4 4. Nộp đơn và thụ lý đơn .....................................................................................6 5. Hội đồng trọng tài ...........................................................................................7 6. Quá trình nghiên cứu hồ sơ..............................................................................8 7. Quá trình giải quyết tranh chấp ......................................................................10 8. Những điểm mới trong Luật trọng tài thương mại 2011 .................................14 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM ................... 17 1. Đặc điểm giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài ...................................17 2. Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài tại Việt Nam ........................................................................................................ 18 3. Những đề xuất giải quyết............................................................................... 21 Kết luận ................................................................................................................. 25 Tài liệu tham khảo ................................................................................................ 26 1 Luật kinh doanh Lý Trần Linh Giang – Lớp TN09DB2 Chương 1: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1. Những quy định chung của Luật trọng tài thương mại 1.1 Khái niệm Luật Trọng tài thương mại (áp dụng từ ngày 01.01.2011) quy định về thẩm quyền của Trọng tài thương mại, các hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong tố tụng trọng tài; thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động trọng tài; tổ chức và hoạt động của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, thi hành phán quyết trọng tài. Luật Trọng tài giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục Trọng tài là trình tự áp dụng tại cơ quan trọng tài do các bên lựa chọn để giải quyết các tranh chấp sau: - Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. - Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. - Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. 1.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấpbằng trọng tài Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục Trọng tài có năm nguyên tắc sau: - Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định - Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. - Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. - Phán quyết trọng tài là chung thẩm. 1.3 Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 2 Luật kinh doanh Lý Trần Linh Giang – Lớp TN09DB2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục Trọng tài có ba điều kiện cơ bản sau: - Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. - Một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. - Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. 1.4 Luật áp dụng giải quyết tranh chấp Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hàn Tiểu luận Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài theo pháp luật hiện hành. Luật kinh doanh Lý Trần Linh Giang – Lớp TN09DB2 Mục lục Chương dẫn nhập................................................... Error! Bookmark not defined. 1. Lý do chọn đề tài ............................................ Error! Bookmark not defined. 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined. 3. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn đề tài ............ Error! Bookmark not defined. 4. Phương pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined. 5. Ý nghĩa thực tiễn ............................................ Error! Bookmark not defined. 6. Bố cục đề tài................................................... Error! Bookmark not defined. Chương 1: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ..................2 1. Những quy định chung của Luật trọng tài thương mại .....................................2 2. Trọng tài viên ..................................................................................................3 3. Trung tâm trọng tài..........................................................................................4 4. Nộp đơn và thụ lý đơn .....................................................................................6 5. Hội đồng trọng tài ...........................................................................................7 6. Quá trình nghiên cứu hồ sơ..............................................................................8 7. Quá trình giải quyết tranh chấp ......................................................................10 8. Những điểm mới trong Luật trọng tài thương mại 2011 .................................14 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM ................... 17 1. Đặc điểm giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài ...................................17 2. Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài tại Việt Nam ........................................................................................................ 18 3. Những đề xuất giải quyết............................................................................... 21 Kết luận ................................................................................................................. 25 Tài liệu tham khảo ................................................................................................ 26 1 Luật kinh doanh Lý Trần Linh Giang – Lớp TN09DB2 Chương 1: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1. Những quy định chung của Luật trọng tài thương mại 1.1 Khái niệm Luật Trọng tài thương mại (áp dụng từ ngày 01.01.2011) quy định về thẩm quyền của Trọng tài thương mại, các hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong tố tụng trọng tài; thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động trọng tài; tổ chức và hoạt động của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, thi hành phán quyết trọng tài. Luật Trọng tài giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục Trọng tài là trình tự áp dụng tại cơ quan trọng tài do các bên lựa chọn để giải quyết các tranh chấp sau: - Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. - Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. - Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. 1.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấpbằng trọng tài Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục Trọng tài có năm nguyên tắc sau: - Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định - Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. - Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. - Phán quyết trọng tài là chung thẩm. 1.3 Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 2 Luật kinh doanh Lý Trần Linh Giang – Lớp TN09DB2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục Trọng tài có ba điều kiện cơ bản sau: - Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. - Một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. - Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. 1.4 Luật áp dụng giải quyết tranh chấp Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh chấp kinh doanh Thủ tục trọng tài Tranh chấp kinh doanh thương mại Hành chính pháp luật Pháp luật đại cương Luật kinh doanh Pháp luật đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 221 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 199 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0