Bài giảng Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh - TS. Trần Văn Hòa
Số trang: 75
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh do TS. Trần Văn Hòa thực hiện bao gồm những nội dung về thị trường cạnh tranh hoàn hảo; tối đa hoá lợi nhuận; doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận; lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh - TS. Trần Văn Hòa Bài 6Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranhNội dung thảo luậnThị trường cạnh tranh hoàn hảoTối đa hoá lợi nhuậnDoanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuậnLựa chọn sản lượng trong ngắn hạn11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 2Nội dung thảo luậnĐường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn hảoĐường cung ngắn hạn của thị trườngLựa chọn sản lượng trong dài hạnĐường cung dài hạn của ngành11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 3Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mô hình cạnh tranh hoàn hảo được sử dụng để nghiên cứu nhiều loại thị trường Các giả định cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 1. Chấp nhận giá 2. Sản phẩm đồng nhất 3. Tự do gia nhập và tự do rút lui khỏi thị trường11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 4Tối đa hoá lợi nhuậnCó phải các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận?Nhiều nhà quản lý DN theo đuổi các mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá doanh thu Tăng trưởng doanh thu Tối đa hoá cổ tức Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 5Tối đa hoá lợi nhuậnNếu các nhà quản lý không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Về lâu dài các nhà đầu tư sẽ không ủng hộ công ty Nếu không có lợi nhuận các DN khó tồn tại trong ngành cạnh tranhCác nhà quản lý khó có thể bỏ qua mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậnDo vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của DN là hợp lý11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 6Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnChúng ta sẽ nghiên cứu quy tắc sản lượng tối đa hoá lợi nhuận chung cho tất cả các loại doanh nghiệp, cho dù nó có phải là DN cạnh tranh hay không.Lợi nhuận = Tổng doanh thu - tổng chi phí LN = TR - TC11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 7Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnR = PqTổng chi phí TC = C(q)Lợi nhuận của DN là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí (q) R(q ) C (q )11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 8Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnDN chọn mức sản lượng để tối đa hoá sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phíChúng ta vẽ đường tổng doanh thu và tổng chi phí nhằm chỉ ra lợi nhuận của DNKhoảng cách chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí chính là lợi nhuận11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 9Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnĐộ dốc của đường doanh thu là doanh thu biên (MR)Độ dốc của đường chi phí là chi phí biên (MC)11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 10Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn Lợi nhuận tối đa khi MR=MC tại Chi phí, điểm A, B tại mức sản lượng q* Doanh thu, Lợi nhuận tối Lợi C(q) đa khi R(q) – nhuận C(q) lớn nhất ($/năm ) A R(q) B 0 Sản lượng q0 q* (q)11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 11Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuậntối đaLợi nhuận tối đa đạt được khi mức gia tăng sản lượng không làm thay đổi lợi nhuận R C R C 0 q q q MR MC 0 MR MC11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 12Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuậntối đaHãng cạnh tranh Chấp nhận giá – giá thị trường và sản lượng được quyết định bởi cầu thị trường và cung thị trường Sản lượng thị trường (Q), sản lượng hãng (q) Cầu thị trường (D), cầu của hãng (d)11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 13Doanh nghiệp cạnh tranhĐường cầu của các doanh nghiệp riêng lẽ là đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành Cho dù DN bán sản phẩm bao nhiêu cũng không làm ảnh hưởng tới giá thị trườngĐường cầu của toàn bộ thị trường là đường có độ dốc âm. Chỉ ra số lượng hàng hoá mà mọi người tiêu dùng sẽ mua tại các mức giá khác nhau11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 14Doanh nghiệp cạnh tranhP Doanh nghiệp P Thị trường S $4 d $4 D Q Q 100 200 10011/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 15Doanh nghiệp cạnh tranhĐối với DN cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận khi: MC (q) MR P AR11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 16Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạnChúng ta kết hợp doanh thu, chi phí và cầu để quyết định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.Trong ngắn hạn do vốn cố định nên DN phải lựa chọn các đầu vào biến đổi để tối đa hoá lợi nhuận.Chúng ta sẽ vẽ các đường MR, MC, ATC, AVC trên cùng một đồ thị để quyết định lợi nhuận.11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 17Lựa chọn sản lượng - ngắn hạnĐiểm tại đó MR = MC là điểm quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. MR = MC tại q* = 8 Nếu q*MC lợi nhuận sẽ tăng khi tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh - TS. Trần Văn Hòa Bài 6Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranhNội dung thảo luậnThị trường cạnh tranh hoàn hảoTối đa hoá lợi nhuậnDoanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuậnLựa chọn sản lượng trong ngắn hạn11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 2Nội dung thảo luậnĐường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn hảoĐường cung ngắn hạn của thị trườngLựa chọn sản lượng trong dài hạnĐường cung dài hạn của ngành11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 3Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mô hình cạnh tranh hoàn hảo được sử dụng để nghiên cứu nhiều loại thị trường Các giả định cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 1. Chấp nhận giá 2. Sản phẩm đồng nhất 3. Tự do gia nhập và tự do rút lui khỏi thị trường11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 4Tối đa hoá lợi nhuậnCó phải các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận?Nhiều nhà quản lý DN theo đuổi các mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá doanh thu Tăng trưởng doanh thu Tối đa hoá cổ tức Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 5Tối đa hoá lợi nhuậnNếu các nhà quản lý không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Về lâu dài các nhà đầu tư sẽ không ủng hộ công ty Nếu không có lợi nhuận các DN khó tồn tại trong ngành cạnh tranhCác nhà quản lý khó có thể bỏ qua mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậnDo vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của DN là hợp lý11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 6Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnChúng ta sẽ nghiên cứu quy tắc sản lượng tối đa hoá lợi nhuận chung cho tất cả các loại doanh nghiệp, cho dù nó có phải là DN cạnh tranh hay không.Lợi nhuận = Tổng doanh thu - tổng chi phí LN = TR - TC11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 7Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnR = PqTổng chi phí TC = C(q)Lợi nhuận của DN là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí (q) R(q ) C (q )11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 8Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnDN chọn mức sản lượng để tối đa hoá sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phíChúng ta vẽ đường tổng doanh thu và tổng chi phí nhằm chỉ ra lợi nhuận của DNKhoảng cách chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí chính là lợi nhuận11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 9Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoálợi nhuậnĐộ dốc của đường doanh thu là doanh thu biên (MR)Độ dốc của đường chi phí là chi phí biên (MC)11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 10Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn Lợi nhuận tối đa khi MR=MC tại Chi phí, điểm A, B tại mức sản lượng q* Doanh thu, Lợi nhuận tối Lợi C(q) đa khi R(q) – nhuận C(q) lớn nhất ($/năm ) A R(q) B 0 Sản lượng q0 q* (q)11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 11Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuậntối đaLợi nhuận tối đa đạt được khi mức gia tăng sản lượng không làm thay đổi lợi nhuận R C R C 0 q q q MR MC 0 MR MC11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 12Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuậntối đaHãng cạnh tranh Chấp nhận giá – giá thị trường và sản lượng được quyết định bởi cầu thị trường và cung thị trường Sản lượng thị trường (Q), sản lượng hãng (q) Cầu thị trường (D), cầu của hãng (d)11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 13Doanh nghiệp cạnh tranhĐường cầu của các doanh nghiệp riêng lẽ là đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành Cho dù DN bán sản phẩm bao nhiêu cũng không làm ảnh hưởng tới giá thị trườngĐường cầu của toàn bộ thị trường là đường có độ dốc âm. Chỉ ra số lượng hàng hoá mà mọi người tiêu dùng sẽ mua tại các mức giá khác nhau11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 14Doanh nghiệp cạnh tranhP Doanh nghiệp P Thị trường S $4 d $4 D Q Q 100 200 10011/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 15Doanh nghiệp cạnh tranhĐối với DN cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận khi: MC (q) MR P AR11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 16Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạnChúng ta kết hợp doanh thu, chi phí và cầu để quyết định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.Trong ngắn hạn do vốn cố định nên DN phải lựa chọn các đầu vào biến đổi để tối đa hoá lợi nhuận.Chúng ta sẽ vẽ các đường MR, MC, ATC, AVC trên cùng một đồ thị để quyết định lợi nhuận.11/14/15 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 17Lựa chọn sản lượng - ngắn hạnĐiểm tại đó MR = MC là điểm quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. MR = MC tại q* = 8 Nếu q*MC lợi nhuận sẽ tăng khi tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tối đa hoá lợi nhuận Bài giảng Tối đa hoá lợi nhuận Cung cạnh tranh Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Doanh thu biên Chi phí biênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô (ThS. Trần Nguyễn Minh Ái ) - Chương 5: Cạnh tranh hoàn toàn
33 trang 106 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 100 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
Bảo hiểm nông nghiệp: Kinh nghiệm áp dụng ở các nước và khả năng áp dụng ở Việt Nam
13 trang 35 0 0 -
Kinh tế vi mô (Tái bản lần thứ XII): Phần 2
114 trang 31 0 0 -
22 trang 29 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô: Phần 2 - TS. Doãn Thị Mai Hương
101 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn Cấu trúc thị trường
21 trang 25 0 0 -
Topic 7(a): Cạnh tranh độc quyền
15 trang 24 0 0