Danh mục

Bài giảng Bài 7: Ung thư xoang miệng đại cương - Bs Huỳnh Anh Lan, ThS Nguyễn Thị Hồng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Liệt kê những đặc điểm chung của ung thư xoang miệng về dịch tễ học, giải phẫu bệnh, lâm sàng; mô tả các dạng lâm sàng của ung thư miệng; phát hiện và chẩn đoán được trên lâm sàng các tổn thương ung thư xoang miệng;... là mục tiêu mà "Bài giảng Bài 7: Ung thư xoang miệng đại cương" hướng đến trình bày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Ung thư xoang miệng đại cương - Bs Huỳnh Anh Lan, ThS Nguyễn Thị HồngBài 7 UNG THƯ XOANG MIỆNG ĐẠI CƯƠNG Bs Huỳnh Anh Lan ThS Nguyễn Thị HồngMục tiêu : 1. Liệt kê những đặc điểm chung của ung thư xoang miệng về dịch tễ học, giải phẫu bệnh, lâm sàng. 2. Mô tả các dạng lâm sàng của ung thư miệng. 3. Phát hiện và chẩn đoán được trên lâm sàng các tổn thương ung thư xoang miệng. 4. Nêu các phương tiện cận lâm sàng giúp chẩn đoán ung thư xoang miệng. 5. Xếp hạng lâm sàng ung thư xoang miệng theo TNM (UICC). 6. Kể ra các nguyên tắc và cách thức điều trị ung thư xoang miệng hiện nay.1- DỊCH TỄ HỌC1.1- Xuất độ: Ung thư xoang miệng chiếm tỉ lệ tương đối cao so với tất cả các loại ung thư ởngười. Tần suất ung thư miệng thay đổi tùy theo mỗi quốc gia chiếm tỉ lệ 5-50% ungthư các loại (Ấn Độ 50%, Thái Lan 21%, Indonesia 17%, Mỹ - 5%, Đức 3%.V.V...) Ung thư miệng là ung thư phổ biến đứng hàng thứ 6 trên thế giới. Ung thư miệngthường gặp ở vị trí thứ 4 trong các ung thư ở nam, và thứ 8 trong các ung thư nữ. Tỉ lệthay đổi nhiều từ vùng địa lý này sang vùng địa lý khác. Ơ một số nước đang pháttriển, ung thư miệng là một vấn đề lớn, khi được xếp thức ba trong các loại ung thư. - Ở Việt Nam: Bệnh viện Bình Dân (1956 – 1970) : Ung thư xoang miệng & khẩu hầu chiếm 16,7% các loại ung thư trong đó ung thư xoang miệng 14,21% xếp hàng thứ ba sau ung thư vòm hầu, ung thư phổi ở nam, ung thư cổ tử cung, ung thư vú ở nữ. Trung tâm ung Bướu (1990 – 1994 ) : ung thư xoang miệng chiếm 6,07% ung thư các loại, xuất độ chuẩn theo tuổi là 5/100.000 người dân ở phái nam và 3,8/100.000 người dân ở phái nữ.1.2- Tuổi: Tỷ lệ của ung thư miệng tăng dần theo tuổi. Tỷ lệ này tăng lên một cách rõ rệtsau tuổi 40, với khoảng tuổi gặp nhiều nhất là 60-70. Ít khi tìm thấy ở người trẻ.1.3- Giới tính: 1 Ung thư xoang miệng cũng giống như các loại ung thư của đường hô hấp tiêuhóa trên: xảy ra ở phái nam nhiều hơn nữ, nhưng tùy theo vị trí trong miệng mà tỷ lệnày có thể khác đi, xuất độ này ở nam có thể gấp 2-6 lần so với nữ. Thói quen có ảnhhưởng nhiều đến sự sinh ung. Tuy nhiên, ngày nay sự khác biệt tỷ lệ giữa nam và nữcó khuynh hướng ngày càng giảm do ngày càng có nhiều phụ nữ hút thuốc uống rượunhư nam giới. -Theo FDI (1990 ): Nam > Nữ : ở các nước công nghiệp phát triển do ảnh hưởng nặng hơn về thói quen hút thuốc uống rượu, cũng như sự tiếp xúc ánh nắng (cho ung thư môi) Nam = Nữ (Singapore, Hawai, Đan Mạch v.V...) Nam < Nữ (Ấn Độ v.V...) * Ở Việt Nam : xét về giới tính, ung thư xoang miệng có nhiều nét dịch tể họcgần với những nước khác ở trong khu vực như Ấn Độ, Mã Lai, Thái Lan v.V... dịchtễhơn là những nước phương Tây : phái nữ trội hơn nam giới. Sự khác biệt về pháitính còn thay đổi từng tùy vị trí của ung thư miệng : Ung thư môi, má, nướu : Nữ > Nam Nhưng ung thư lưỡi, sàn miệng v.V : Nam > Nữ1.4- Vị trí ung thư miệng Xoang miệng Khẩu hầu Môi : 28% Amidan : 11% Lưỡi : 30% KC mềm : 2% (2/3 Trước lưỡi & đáy lưỡi) Sàn miệng : 14% Thành sau hầu : 2% Niêm mạc má : 4% Nướu : 5% KC cứng : 3 - Ở các nước phương Tây, trong các ung thư miệng thì ung thư môi là phổ biến nhất, vì liên quan đến công việc làm ngoài trời. - Các vị trí nguy cơ ung thư cao ở miệng có liên quan đến hút thuốc uống rượu là : Bờ lưỡi Sàn miệng Phức hợp khẩu cái mềm – hậu hàm – trụ Amidan 2 Các vùng xoang miệng cùng tiếp xúc với các tác nhân sinh ung, nhưng một số nơiđặc biệt có xuất độ ung thư cao hơn, có thể là do sự lắng đọng của các tác nhân sinhung ở những vị trí trũng thấp của xoang gây ra sự kích thích liên tục kéo dài khởi đầucho sự sinh ung hóa học.1.5- Ung thư nhiều ổ ở đường hô hấp, tiêu hóa trên : Do niêm mạc đường hô hấp-tiêu hóa trên cùng tiếp xúc với những tác nhân sinhung nên có khả năng xuất hiện nhiều ổ ung thư cùng lúc hay lần lượt. Vì vậy, khi khám, chẩn đoán, điều trị và theo dõi điều trị, cần lưu ý tìm ổ ung thưthứ hai ở đường hô hấp-tiêu hóa trên.1.6- Bệnh căn : Ngày nay, nguyên nhân ung thư vẫn còn chưa rõ. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứucho thấy có sự liên quan ung thư xoang miệng với nhiều yếu tố thuận lợi :1.6.1- Yếu tố thuận lợi: Hút thuốc và uống rượu. Theo Masberg (ACJC, 1989) qua nhiều nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều: