Bài giảng Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Biến số nghiên cứu
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 762.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Biến số nghiên cứu nhằm nêu định nghĩa được biến số, mô tả được tầm quan trọng của việc lựa chọn biến số trong nghiên cứu. Chỉ ra được sự khác nhau giữa biến định lượng và biến định tính. Phân biệt được biến độc lập và biến phụ thuộc. Xác định được các biến có thể đo được trong nghiên cứu mà nhóm đã thiết kế, đưa ra được các định nghĩa, chỉ số cho các biến không thể tính trực tiếp được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Biến số nghiên cứuBiến số nghiên cứu 1Mục tiêu bài học1. Định nghĩa được biến số, mô tả được tầm quan trọng của việc lựa chọn biến số trong nghiên cứu.2. Chỉ ra được sự khác nhau giữa biến định lượng và biến định tính.3. Phân biệt được biến độc lập và biến phụ thuộc.4. Xác định được các biến có thể đo được trong nghiên cứu mà nhóm đã thiết kế, đưa ra được các định nghĩa, chỉ số cho các biến không thể tính trực tiếp được. 2Giới thiệu “Chúng ta sẽ thu thập những thông tin nào để đạt được mục tiêu nghiên cứu?” Phải mô tả vấn đề một cách chính xác hơn: Ví dụ, trong một nghiên cứu tìm hiểu lý do tại sao có nhiều bệnh nhân lao bỏ điều trị trong nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú. Để xác định được tỷ lệ bỏ điều trị, ta cần có định nghĩa rõ ràng thế nào là bỏ điều trị. 3Định nghĩa biến Một biến số là một đặc điểm của một người, vật hoặc hiện tượng có thể nhận những giá trị khác nhau. Định nghĩa trong Từ điển Dịch tễ học: Bất cứ một lượng có sự thay đổi. Bất cứ thuộc tính, hiện tượng, sự kiện mà có thể có các giá trị khác nhau. Ví dụ: Cân nặng, chiều cao. Thu nhập hàng tháng, ... 4Phân loại biến Phân loại biến Cách đo lường: Định tính (phân loại) và Định lượng (số) Giả thuyết: Biến phụ thuộc - biến độc lập Lưu ý Trong một số nghiên cứu, các nhà nghiên cứu không chỉ quan tâm đến việc tính giá trị các biến, mà còn xác định các biến hoặc nhóm các biến để thông qua đó có thể giúp cho việc giải thích các vấn đề hoặc các nguyên nhân. 5Biến định tính Biến định tính mô tả thuộc tính của một đặc tính (bằng cách chia biến này thành các phân loại/nhóm mà cá thể nằm bên trong hay ngoài nhóm này), hay một đặc tính, tính chất mà một cá thể có hay không có. Giới tính, Nhóm máu, Mắc bệnh, Sử dụng một loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nào đó, ... 6Biến danh mục Sè tt BiÕn Gi¸ trÞ 1 TÝnh nhãm cña NC 1 = can thiÖp 2 = chøng/ thuèc placebo 2 Giíi 1 = Nam 2 = N÷ 3 Tu©n thñ ®iÒu trÞ 1 = Cã 2 = Kh«ng 4 Lo¹i bÖnh 1 = Kh«ng truyÒn nhiÔm 2 = TruyÒn nhiÔm 7Thứ bậc Sè tt BiÕn Gi¸ trÞ1 CÊp bËc qu©n ®éi 1 = §¹i t¸ 2 = Trung t¸ 3 = ThiÕu t¸2 T×nh tr¹ng KTXH 1 = ThÊp 2 = Trung b×nh 3 = Cao 8Biến định lượng Biến định lượng mô tả một đặc tính dựa trên giá trị số; giá trị có thể thay đổi giữa các cá thể khác nhau hay trong các giai đoạn khác nhau trong cùng một cá thể. Giá trị được thể hiện bằng các đơn vị đo lường. Chiều cao theo đơn vị mét, Cân nặng theo kg, .... 9Biến định lượng Biến liên tục: bao gồm tập hợp liên tục các số đo Trọng lượng tính bằng kg, thu nhập tính bằng Đồng. Biến thứ tự: các biến có thể phân loại, sau đó các nhóm có thể được xắp xếp theo thứ tự. Thu nhập: Cao, Trung bình, Thấp. Mức độ ốm: Nặng, Vừa phải, Nhẹ. 10Vai trò của các biến số Mối tương quan Độc lập Phụ thuộc 11Vai trò của các biến số Sự kết hợp Độc lập Phụ thuộcĐộc lập Độc lập Thay đổi tác động NhiễuPhụ thuộc Phụ thuộc 12Biến phụ thuộc-Biến độc lập Một biến được sử dụng để mô tả, đo lường vấn đề đang nghiên cứu được gọi là Biến Phụ Thuộc Một biến được sử dụng để mô tả, và đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân, hoặc ít nhất có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu được gọi là Biến độc lập Ví dụ: Việc xác định biến là biến độc lập hay phụ thuộc còn tuỳ thuộc vào cách đặt vấn đề và mục đích của nghiên cứu Ví dụ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Biến số nghiên cứuBiến số nghiên cứu 1Mục tiêu bài học1. Định nghĩa được biến số, mô tả được tầm quan trọng của việc lựa chọn biến số trong nghiên cứu.2. Chỉ ra được sự khác nhau giữa biến định lượng và biến định tính.3. Phân biệt được biến độc lập và biến phụ thuộc.4. Xác định được các biến có thể đo được trong nghiên cứu mà nhóm đã thiết kế, đưa ra được các định nghĩa, chỉ số cho các biến không thể tính trực tiếp được. 2Giới thiệu “Chúng ta sẽ thu thập những thông tin nào để đạt được mục tiêu nghiên cứu?” Phải mô tả vấn đề một cách chính xác hơn: Ví dụ, trong một nghiên cứu tìm hiểu lý do tại sao có nhiều bệnh nhân lao bỏ điều trị trong nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú. Để xác định được tỷ lệ bỏ điều trị, ta cần có định nghĩa rõ ràng thế nào là bỏ điều trị. 3Định nghĩa biến Một biến số là một đặc điểm của một người, vật hoặc hiện tượng có thể nhận những giá trị khác nhau. Định nghĩa trong Từ điển Dịch tễ học: Bất cứ một lượng có sự thay đổi. Bất cứ thuộc tính, hiện tượng, sự kiện mà có thể có các giá trị khác nhau. Ví dụ: Cân nặng, chiều cao. Thu nhập hàng tháng, ... 4Phân loại biến Phân loại biến Cách đo lường: Định tính (phân loại) và Định lượng (số) Giả thuyết: Biến phụ thuộc - biến độc lập Lưu ý Trong một số nghiên cứu, các nhà nghiên cứu không chỉ quan tâm đến việc tính giá trị các biến, mà còn xác định các biến hoặc nhóm các biến để thông qua đó có thể giúp cho việc giải thích các vấn đề hoặc các nguyên nhân. 5Biến định tính Biến định tính mô tả thuộc tính của một đặc tính (bằng cách chia biến này thành các phân loại/nhóm mà cá thể nằm bên trong hay ngoài nhóm này), hay một đặc tính, tính chất mà một cá thể có hay không có. Giới tính, Nhóm máu, Mắc bệnh, Sử dụng một loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nào đó, ... 6Biến danh mục Sè tt BiÕn Gi¸ trÞ 1 TÝnh nhãm cña NC 1 = can thiÖp 2 = chøng/ thuèc placebo 2 Giíi 1 = Nam 2 = N÷ 3 Tu©n thñ ®iÒu trÞ 1 = Cã 2 = Kh«ng 4 Lo¹i bÖnh 1 = Kh«ng truyÒn nhiÔm 2 = TruyÒn nhiÔm 7Thứ bậc Sè tt BiÕn Gi¸ trÞ1 CÊp bËc qu©n ®éi 1 = §¹i t¸ 2 = Trung t¸ 3 = ThiÕu t¸2 T×nh tr¹ng KTXH 1 = ThÊp 2 = Trung b×nh 3 = Cao 8Biến định lượng Biến định lượng mô tả một đặc tính dựa trên giá trị số; giá trị có thể thay đổi giữa các cá thể khác nhau hay trong các giai đoạn khác nhau trong cùng một cá thể. Giá trị được thể hiện bằng các đơn vị đo lường. Chiều cao theo đơn vị mét, Cân nặng theo kg, .... 9Biến định lượng Biến liên tục: bao gồm tập hợp liên tục các số đo Trọng lượng tính bằng kg, thu nhập tính bằng Đồng. Biến thứ tự: các biến có thể phân loại, sau đó các nhóm có thể được xắp xếp theo thứ tự. Thu nhập: Cao, Trung bình, Thấp. Mức độ ốm: Nặng, Vừa phải, Nhẹ. 10Vai trò của các biến số Mối tương quan Độc lập Phụ thuộc 11Vai trò của các biến số Sự kết hợp Độc lập Phụ thuộcĐộc lập Độc lập Thay đổi tác động NhiễuPhụ thuộc Phụ thuộc 12Biến phụ thuộc-Biến độc lập Một biến được sử dụng để mô tả, đo lường vấn đề đang nghiên cứu được gọi là Biến Phụ Thuộc Một biến được sử dụng để mô tả, và đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân, hoặc ít nhất có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu được gọi là Biến độc lập Ví dụ: Việc xác định biến là biến độc lập hay phụ thuộc còn tuỳ thuộc vào cách đặt vấn đề và mục đích của nghiên cứu Ví dụ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thống kê Biến số nghiên cứu Bài giảng biến số nghiên cứu Biến định lượng Biến định tính Lựa chọn biến sốTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 322 0 0 -
32 trang 125 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 101 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 61 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 59 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 40 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 3 - Tổ hợp GD TOPICA
28 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 trang 37 0 0