Danh mục

Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 4 - Bảo vệ so lệch dòng

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 767.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bảo vệ Rơ le Chương 4: Bảo vệ so lệch dòng_BVSLD (Diffenrentical protection) trình bày 6 nội dung về nguyên tắc làm việc, sơ đồ nguyên lý, dòng không cân bằng, tính toán thông số BVSL, các biện pháp nâng cao độ nhạy, bảo vệ so lệch ngang và phần cuối là phần đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ Rơ le: Chương 4 - Bảo vệ so lệch dòng BÀI GIẢNGCHƯƠNG IV: BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG_BVRSL (DIFFENRENTICAL PROTECTION)CHƯƠNG IV: BẢO VỆ SO LỆCHDÒNG_BVRSL (DIFFENRENTICALPROTECTION)• NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC _ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ• DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG• TÍNH TOÁN THÔNG SỐ BVSL• CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY• BẢO VỆ SO LỆCH NGANG• ĐÁNH GIÁRƠLE BẢO VỆ SO LỆCH Rơle bảo vệ so lệch MBCH - 13SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ RƠLE SO LỆCH MBCH -134.1 NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC_SƠ ĐỒNGUYÊN LÝ • bảo vệ hoạt động theo nguyên tắc so sánh tổng dòng đầu vào và đầu ra của thiết bị được bảo vệ ∑ IV * * I SL= ∑ I V − ∑ I R ISL THIẾT BỊ * * ĐƯỢC I sl = ∑ ( I v + I r ) BV ∑ IR Nguyên tắc làm việc:• Ngắn mạch trong vùng IIS IIIS UA• IR >>. Rơle khởi động và IIS IIT cắt phần tử bị hư hỏng. IIT * UB RI UA IR N1 IIIT• Ngắn mạch ngoài vùng IR *• IR 4.2 DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG :* I IT = I’IS - I’Iµ * IIIT = I’IIS - I’IIµ* I R = Ikcb = IIT - IIIT = I’IIµ - I’Iµ I’IS IIT IIIT I’IIS Z’IS ZIT Z1D Z2D ZIIT Z’IIS Z’Iµ ZR IR Z’IIµ I’IIµ I’Iµ4.2 DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG :Đặc điểm• ikcb ( quá độ ) > ikcb ( xác lập ) > ilvmax• ikcb đạt max với t ≠ 0• ikcb ( xác lập ở t0+ ) > ikcb ( xác lập ở t0- )• thời gian tồn tại ikcb bé hơn vài phần mười giây 4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ :• Dòng khởi động Ikđ = Kat .Ikcbtt Ikcbtt = fimax .kđn .kkck .INngmax• fimax : 10 %• kđn : [ 0 - 1 ]• kkck : > 1 (phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần phi chu kỳ)4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ :• Thời gian bảo vệ t ≈ 0• Độ nhạy I N min ( I .W ) N min KN = = I kd ( I .W ) kd• Yêu cầu KN  24.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • Tác động có thời gian • Sử dụng điện trở phụ R • Sử dụng biến dòng bảo hòa trung gian BIBHTG • Sử dụng cuộn hãm _ Rơ le so lệch có hãm 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY• tác động có thời gian tBV = [ 0,3 - 0,5 ]s• tránh trị số quá độ lớn của Ikcb• phương pháp này ít được sử dụng vì làm mất tính tác động nhanh của bảo vệ (giải pháp không tối ưu ).4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY• Sử dụng điện trở phụ R: UA _ Giảm biên độ dòng điện cả IIS IIT * dòng không cân bằng lẫn RI dòng ngắn mạch R _ Nhưng chủ yếu là Ikcb vì IR * chứa thành phần DC lớn. IIIS IIIT _ Biện pháp này khá đơn giản UB N2 nên cũng được sử dụng khá rộng rãi. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY UA IIS IIT• Sử dụng BIBHTG: * _ thành phần DC chủ yếu đi RI trong mạch từ hóa _ INck tạo ra từ cảm B thay BIG IR * đổi lớn IIIS IIIT _ Ikcb tạo ra từ cảm B thay UB N2 đổi bé4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘNHẠY_RSL có BIBHTG UA • lọc tốt thành phần DC IIS IIT • không ngăn được thành phần * RI chu kỳ của Ikcb • không tin cậy khi IN nhỏ IR BIG * • thưởng sử dụng BIBH tăng IIIS cường IIIT UB • cân bằng được dòng các phía N2 • loại Liên xô: RNT (PHT)4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: