Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)

Số trang: 239      Loại file: docx      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 224      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát chung về linh kiện điện tử; Linh kiện thụ động; Linh kiện bán dẫn; Các Mạch khuếch đại dùng tranzito; Dao động tạo xung và biến đổi dạng xung;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCG-TCHC ngày … tháng .... năm ..... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới 1 Quảng Ngãi, năm 2023 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện tử là lĩnh vực kỹ thuật hiện đại, nghiên cứu ứng dụng các linh kiện thụ động, các phần tử điện phi tuyến và hoạt động tích cực như linh kiện bán dẫn, đặc biệt là Transistor, Diode, mạch tích hợp,... để thiết kế các mạch điện, thiết bị, vi xử lý, vi điều khiển và các hệ thống điện tử khác làm việc ở chế độ chuyển mạch vào quá trình biến đổi điện năng. Ở Việt Nam cho đến nay đã có khá nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn bài tập về kỹ thuật điện tử đã được biên soạn và biên dịch của nhiều tác giả, của các chuyên gia đầu ngành về điện tử. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung vì vậy giáo trình Kỹ thuật điện tử được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình Kỹ thuật điện tử phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun MĐ12 của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mô đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Quảng Ngãi, ngày .... tháng năm 20...... Tham gia biên soạn 1. Phan Ngọc Bảo Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1. Lời giới thiệu 1 2. Mục lục 2 3. Bài mở đầu: Khái quát chung về linh kiện điện tử 5 4. 1. Khái quát chung về linh kiện điện tử 6 5. 2. Các ứng dụng cơ bản của linh kiện điện tử 7 6. 3. Vật dẫn điện và cách điện 8 7. 4. Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường 16 8. Bài 2: Linh kiện thụ động 21 9. 1. Điện trở 21 10. 2. Tụ điện 33 11. 3. Cuộn cảm 42 12. Bài 3: Linh kiện bán dẫn 55 13. 1. Khái niệm chất bán dẫn 55 14. 2. Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt 60 15. 3. Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của điôt. 63 16. 4. Tranzito BJT 70 17. 5. Tranzito trường 76 18. 6. Diac - SCR - Triac 87 19. Bài 4: Các Mạch khuếch đại dùng tranzito 107 20. 1. Mạch khuếch đại đơn 108 21. 2. Mạch ghép phức hợp 113 22. 3. Mạch khuếch đại công suất 118 23. Bài 5: Dao động tạo xung và biến đổi dạng xung 135 24. 1. Mạch tạo xung vuông 135 25. 2. Mạch tạo xung răng cưa - xung nhọn 140 26. 3. Mạch dao động đa hài 141 27. 4. Mạch dao động sine 150 28. 5. Mạch xén và ghim áp 152 29. Bài 6: Mạch ổn áp 158 4 30. 1. Mạch ổn áp, thông số 158 31. 2. Mạch ổn áp dùng IC 162 32. 3. Mạch ổn áp xoay chiều 166 5 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã mô đun: MĐ12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun Kỹ thuật điện tử học trước các môn học, mô đun PLC, máy điện..... đặc biệt là học trước các mô đun kỹ thuật chuyên ngành như Điện tử công suất, Kỹ thuật số, Lập trình vi điều khiển... - Tính chất: Là mô đun kỹ thuật cơ sở. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Với sự phát triển và hoàn thiện không ngừng của thiết bị điện trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, mạch điện tử trở thành một thành phần không thể thiếu được trong các thiết bị điện, công dụng chính của nó là để điều khiển khống chế các thiết bị điện, thay thế một số khí cụ điện có độ nhạy cao. Nhằm mục đích gọn hoá các thiết bị điện, giảm tiêu hao năng lượng trên thiết bị, tăng độ nhạy làm việc, tăng tuổi thọ của thiết bị ... Mô đun này trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về cách nhận biết và sử dụng những linh kiện điện tử cơ bản. - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Cao đẳng nghề Điện công nghiệp Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: