Danh mục

Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh

Số trang: 23      Loại file: pptx      Dung lượng: 326.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chương 6 'Bảo vệ dòng điện có hướng' thuộc bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa dưới đây. Nội dung bài giảng giới thiệu đến các bạn nguyên tắc hoạt động, phần tử định hướng công suất, bảo vệ có hướng, đánh giá bảo vệ dòng điện có hướng. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh Đại học quốc gia Tp.HCM Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM BẢO VỆ DÒNG ĐiỆN CÓ HƯỚNG Company LOGO GV : ĐẶNG TUẤN KHANH Bảo vệ rơ le và tự động 1 Chương 6: Bảo vệ dòng điện có hướng Để đảm bảo và nâng cao  độ tin cậy cung cấp điện, người ta  thường  dùng  mạng  vòng  hay  nhiều  nguồn  cung  cấp.  Đối  với  mạng điện này thì nếu không dùng thiết bị  định hướng công suất  thì tính chọn lọc của bảo vệ sẽ không được đảm bảo. 6.1  Nguyên tắc hoạt động 6.2  Phần tử định hướng công suất 6.3  Bảo vệ có hướng 6.4  Đánh giá  6.5  Bài tập bvrl2013@gmail.com PASS: baoverole Bảo vệ rơ le và tự động 2 6.1. Nguyên tắc hoạt động Rơle công suất có nhiệm vụ định hướng truyền công suất. Ví dụ:  Nếu không thiết bị định hướng công suất Khi NM tại N1 N1 A B C 1 2 3 4 Thì BV2 cắt trước BV3  Bảo vệ rơ le và tự động 3 6.1. Nguyên tắc hoạt động Ví dụ:  Nếu không thiết bị định hướng công suất Khi NM tại N2 N2 A B C 1 2 3 4 Thì BV3 cắt trước BV2  Như vậy ta thấy nếu  không đặt thiết bị định hướng công suất  thì tính đảm bảo không chọn lọc. Bảo vệ rơ le và tự động 4 6.2. Phần tử định hướng công suất Trong  mạng  điện  có  nhiều  nguồn  cung  cấp,  thì  ta  cần  dùng  thiết bị định hướng công suất.  A B C 1 2 3 4 UB UR Lúc  này  ta  thấy  góc  lệch  pha  có  giá  trị dương ϕ I R N1 Bảo vệ rơ le và tự động 5 6.2. Phần tử định hướng công suất N2 A B C 1 2 3 4 Lúc  này  ta  thấy  UB góc  lệch  pha  có  giá  trị âm UR ϕ , = ϕ − 1800 ϕ , I R N2 Bảo vệ rơ le và tự động 6 6.2. Phần tử định hướng công suất Rơ le công suất có nhiệm vụ định hướng truyền công suất. ΦU IU IR M = KW U R I R cos(α + ϕ R ) ΦR α = 90 − ϕU IR IU UR Bảo vệ rơ le và tự động 7 6.2. Phần tử định hướng công suất Vùng tác động ứng với điều kiện. cos(α + ϕ R ) > 0 −900 < α + ϕ R < 900 −(900 + α ) < ϕ R < 900 − α Momen cực đại ứng với hướng nhạy nhất của rơle:  cos(α + ϕ R ) = 1 (α + ϕ R ) = 0 ϕ R = −α = ϕU − 90 Bảo vệ rơ le và tự động 8 6.2. Phần tử định hướng công suất Ví dụ rơle PBM 171  NM chạm pha Thông thường  ϕU = 65 0 ϕ nên Rnhay = 65 0 − 90 0 = −250 Ví dụ rơle PBM 177   NM chạm đất Thông thường  ϕU = −20 0 ϕ nên Rnhay = − 20 0 − 90 0 = − 110 0 Bảo vệ rơ le và tự động 9 6.2. Phần tử định hướng công suất IR IR ϕ Rnhay = −25 0 ϕ Rnhay = −1100 ϕU = −200 UR UR ϕU = 650 Bảo vệ rơ le và tự động 10 6.2. Phần tử định hướng công suất Rơ le định hướng sông suất có thể làm việc theo dòng và áp  toàn phần. Hay nó có thể làm việc theo dòng và áp thứ tự Ta  khảo  sát  sự  phân  cố  công  suất  của  các  thành  phần  thứ tự TTT TTN TTK Bảo vệ rơ le và tự động 11 6.2. Phần tử định hướng công suất Sơ đồ nối rơ le định hướng công suất: 1. Sơ  đồ 90 2. Sơ đồ 60 loại 1 3. Sơ đồ 60 loại 2 4. Sơ đồ 30 Bảo vệ rơ le và tự động 12 6.2. Phần tử định hướng công suất Sơ đồ có độ nhạy cao với tất cả các dạng sự cố bất đối xứng Rơ le pha UR IR A UBC IA SƠ ĐỒ 90 B UCA IB C UAB IC A I A = IR C U BC = U R B Bảo vệ rơ le và tự động 13 6.2. Phần tử định hướng công suất Rơ le pha UR IR A UAC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: