Bài giảng Bảo vệ thực vật - Bài: Một số loài sâu hại ở loài thông keo và các biện pháp phòng trừ
Số trang: 19
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Loài sâu hại ở loài thông keo, các biện pháp phòng trừ, sâu róm thông Dendro, sâu róm thông 4 chùm lông,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ thực vật - Bài: Một số loài sâu hại ở loài thông keo và các biện pháp phòng trừTRƯỜNGĐẠIHỌCLÂMNGHIỆPVIỆTNAMBộMôn:BảovệthựcvậtGiảngViên:Nhóm:01 1. Phạm Văn Hải MSV 1553130165I.SâurómthôngDendrovàsâurómthông4chùmlông1. Phânbốvàphạmvikíchủ•. Sâu róm thông (SRT) Dendrolimus punctatus thuộc họ ngài khô lá Lasiocampidae, bộ cánh phấn (cánh vảy) Lepidoptera, lớp côn trùng Insecta.Chúnglàloàisâuănlácácloàithôngcó sứcsinhsảncaotạonênnhữngquầnthểlớnvà cósứcpháhạimạnh.•. Ởnướctarấtnhiềutrậndịchsâurómthôngđã xảy ra từ khắp miền Bắc đến miền Trung. Trong những năm gần đây ngoài những tỉnh thường xảy ra dịch sâu róm thông như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; rừng thông ở một số tỉnh khác cũng đã bị loài sâu này tàn phá như: LạngSơn,QuảngNinh,BắcGiang…2.ĐặcđiểmhìnhtháiPhânbiệt2loàisâurómthôngthôngquađặcđiểmhìnhthái• Giaiđoạntrứng: Hình 2a Hình 2b• Giai đoạn sâu non Hình 2c Hình 2d• Giai đoạn Nhộng Hình 2e Hình 2f• Giai đoạn: Trưởng thành (ngài) Hình 2g Hình 2h Một số đặc điểm sinh học của sâu Dendro• Vòng đời của sâu róm thông (SRT) bao gồm 4 giai đoạn phát triển:+ Trứng+ Sâu non: ăn lá, phá hại cây thông+ Nhộng (có kén bao bên ngoài)+ Trưởng thành (ngài): làm nhiệm vụ giao phối và đẻ trứng tạo thế hệ sâukế tiếp- Mỗi vòng đời của SRT được gọi là thế hệ (lứa sâu).- Có 4 thế hệ Sâu róm thông: + Thế hệ 1: từ tháng 3-tháng 5 + Thế hệ 2: từ tháng 5-tháng 7 + Thế hệ 3: từ tháng 8-tháng 10Sâu non tuổi 6 ăn đẫysức bắt đầu nhả tơ làmkén để hoá nhộng. kénthường được làm trêncác nõn thông hoặcngọn thông hoặc trêncácláthôngvàthâncây.3.Tậptínhvàquyluậtphátsinhgâyhại• Sâu non sau khi nở tự ăn vỏ trứng của mình (ít khi ăn hết), nằm im từ 5–7 phút rồi tập trung sống thành đàn 20–30 con. Sâu non tuổi 1 có tính nhả tơ, sâu có thể phân tán và di chuyển đi nơi khác• Khi nở ra được khoảng 12 giờ thì sâu non bắt đầu ăn lá. Ở lứa tuổi này, sâu chỉ ăn lá thông non và không ăn hoàn toàn lá mà chỉ gặm mép làm cho lá có hình răng cưa. Theo những tài liệu thống kê về nuôi sâu trong phòng thí nghiệm cho thấy sau 3 đến 7 ngày sâu non lột xác lần thứ nhất và bước sang tuổi 2. Từ tuổi 2 đến tuổi 4 nói chung sau khi lột xác, sâu non có tập tính ăn vỏ xác của mình, thường thì ăn hết chỉ để lại phần vỏ đầu, nhưng có con chỉ ăn hết 1/3 vỏ xác. Ở tuổi 3 trở đi, sâu bắt 310 đầu ăn cả lá chứ không gặm mép lá nữa. Tuy nhiên, sâu thường có tập tính cắn bỏ một đoạn lá ở đầu sau đó mới ăn. Từ tuổi 5 sâu ăn rất mạnh. Lượng lá ăn rất nhiều và ăn chỗ nào thì ăn cụt hết mới di chuyển sang chỗ khác.• Vì vậy, trong rừng có sâu non tuổi 5 phá hại người ta thường thấy có những cây thông trơ trụi cành khô mất đi vẻ đẹp xanh tươi của những cây thông bình thường. Trong tuổi 5 sâu ăn no hay ẩn nấp ở chỗ còn nhiều lá hay chỗ cuống của túm lá trên cành cây. Khi có động sâu quẫy mình và rơi xuống đất chứ không có tập tính nhả tơ..• Sang tuổi 6 sâu non hoạt động chậm chạp hơn, thường nằm im, lượng lá ăn cũng giảm đi so với tuổi 5. Sau khi lột xác từ 5-10 ngày sâu bắt đầu vào kén, lúc sắp vào kén sâu ít hoạt động. Sâu non khi sắp vào kén làm nhộng thường nhả tơ và túm các lá thông ở chung quanh để làm cái “rọ” đựng kén. Vị trí đóng kén của sâu thường ở lá.• Cũng có khi do số lượng cá thể trên một cây tăng lên quá nhiều thì chúng làm kén vào cả chỗ kẽ nứt. Nhộng thường có trứng non ở bên trong vì vậy có thể lợi dụng để dự tính số lượng của thế hệ tiếp theo.• Theo một số tài liệu quan sát thì trong cùng một thế hệ, sâu cái trưởng thành vũ hoá chậm hơn sâu đực vài ba ngày. Do đó, sâu non của sâu cái trưởng thành cái thường đến tuổi 7 mới vào kén.• Sâu trưởng thành có tính xu quang nên có thể dùng bẫy đèn để bắt trong những kỳ nở rộ. Sau khi vũ hoá độ 4 đến 5 giờ thì có thể giao phối để đẻ trứng. Thời gian từ giao phối xong đến khi đẻ khoảng 1 ngày.• Sâu trưởng thành đẻ một hàng dọc trên lá thông hoặc bao quanh lá. Mỗi phút có thể đẻ từ 5-10 quả và trung bình đẻ 300-400 quả trứng. Đột xuất4.Biệnphápphòngchốngsâurómthông• BiệnphápthủcôngTiếnhànhởgiaiđoạntrứng,sâunonvànhộngcủaSRT:Pháthiệnổtrứngthulạivàchônhoặcmangrakhỏirừngđểđốt.Pháthiệnsâunontuổi1,2rung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ thực vật - Bài: Một số loài sâu hại ở loài thông keo và các biện pháp phòng trừTRƯỜNGĐẠIHỌCLÂMNGHIỆPVIỆTNAMBộMôn:BảovệthựcvậtGiảngViên:Nhóm:01 1. Phạm Văn Hải MSV 1553130165I.SâurómthôngDendrovàsâurómthông4chùmlông1. Phânbốvàphạmvikíchủ•. Sâu róm thông (SRT) Dendrolimus punctatus thuộc họ ngài khô lá Lasiocampidae, bộ cánh phấn (cánh vảy) Lepidoptera, lớp côn trùng Insecta.Chúnglàloàisâuănlácácloàithôngcó sứcsinhsảncaotạonênnhữngquầnthểlớnvà cósứcpháhạimạnh.•. Ởnướctarấtnhiềutrậndịchsâurómthôngđã xảy ra từ khắp miền Bắc đến miền Trung. Trong những năm gần đây ngoài những tỉnh thường xảy ra dịch sâu róm thông như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; rừng thông ở một số tỉnh khác cũng đã bị loài sâu này tàn phá như: LạngSơn,QuảngNinh,BắcGiang…2.ĐặcđiểmhìnhtháiPhânbiệt2loàisâurómthôngthôngquađặcđiểmhìnhthái• Giaiđoạntrứng: Hình 2a Hình 2b• Giai đoạn sâu non Hình 2c Hình 2d• Giai đoạn Nhộng Hình 2e Hình 2f• Giai đoạn: Trưởng thành (ngài) Hình 2g Hình 2h Một số đặc điểm sinh học của sâu Dendro• Vòng đời của sâu róm thông (SRT) bao gồm 4 giai đoạn phát triển:+ Trứng+ Sâu non: ăn lá, phá hại cây thông+ Nhộng (có kén bao bên ngoài)+ Trưởng thành (ngài): làm nhiệm vụ giao phối và đẻ trứng tạo thế hệ sâukế tiếp- Mỗi vòng đời của SRT được gọi là thế hệ (lứa sâu).- Có 4 thế hệ Sâu róm thông: + Thế hệ 1: từ tháng 3-tháng 5 + Thế hệ 2: từ tháng 5-tháng 7 + Thế hệ 3: từ tháng 8-tháng 10Sâu non tuổi 6 ăn đẫysức bắt đầu nhả tơ làmkén để hoá nhộng. kénthường được làm trêncác nõn thông hoặcngọn thông hoặc trêncácláthôngvàthâncây.3.Tậptínhvàquyluậtphátsinhgâyhại• Sâu non sau khi nở tự ăn vỏ trứng của mình (ít khi ăn hết), nằm im từ 5–7 phút rồi tập trung sống thành đàn 20–30 con. Sâu non tuổi 1 có tính nhả tơ, sâu có thể phân tán và di chuyển đi nơi khác• Khi nở ra được khoảng 12 giờ thì sâu non bắt đầu ăn lá. Ở lứa tuổi này, sâu chỉ ăn lá thông non và không ăn hoàn toàn lá mà chỉ gặm mép làm cho lá có hình răng cưa. Theo những tài liệu thống kê về nuôi sâu trong phòng thí nghiệm cho thấy sau 3 đến 7 ngày sâu non lột xác lần thứ nhất và bước sang tuổi 2. Từ tuổi 2 đến tuổi 4 nói chung sau khi lột xác, sâu non có tập tính ăn vỏ xác của mình, thường thì ăn hết chỉ để lại phần vỏ đầu, nhưng có con chỉ ăn hết 1/3 vỏ xác. Ở tuổi 3 trở đi, sâu bắt 310 đầu ăn cả lá chứ không gặm mép lá nữa. Tuy nhiên, sâu thường có tập tính cắn bỏ một đoạn lá ở đầu sau đó mới ăn. Từ tuổi 5 sâu ăn rất mạnh. Lượng lá ăn rất nhiều và ăn chỗ nào thì ăn cụt hết mới di chuyển sang chỗ khác.• Vì vậy, trong rừng có sâu non tuổi 5 phá hại người ta thường thấy có những cây thông trơ trụi cành khô mất đi vẻ đẹp xanh tươi của những cây thông bình thường. Trong tuổi 5 sâu ăn no hay ẩn nấp ở chỗ còn nhiều lá hay chỗ cuống của túm lá trên cành cây. Khi có động sâu quẫy mình và rơi xuống đất chứ không có tập tính nhả tơ..• Sang tuổi 6 sâu non hoạt động chậm chạp hơn, thường nằm im, lượng lá ăn cũng giảm đi so với tuổi 5. Sau khi lột xác từ 5-10 ngày sâu bắt đầu vào kén, lúc sắp vào kén sâu ít hoạt động. Sâu non khi sắp vào kén làm nhộng thường nhả tơ và túm các lá thông ở chung quanh để làm cái “rọ” đựng kén. Vị trí đóng kén của sâu thường ở lá.• Cũng có khi do số lượng cá thể trên một cây tăng lên quá nhiều thì chúng làm kén vào cả chỗ kẽ nứt. Nhộng thường có trứng non ở bên trong vì vậy có thể lợi dụng để dự tính số lượng của thế hệ tiếp theo.• Theo một số tài liệu quan sát thì trong cùng một thế hệ, sâu cái trưởng thành vũ hoá chậm hơn sâu đực vài ba ngày. Do đó, sâu non của sâu cái trưởng thành cái thường đến tuổi 7 mới vào kén.• Sâu trưởng thành có tính xu quang nên có thể dùng bẫy đèn để bắt trong những kỳ nở rộ. Sau khi vũ hoá độ 4 đến 5 giờ thì có thể giao phối để đẻ trứng. Thời gian từ giao phối xong đến khi đẻ khoảng 1 ngày.• Sâu trưởng thành đẻ một hàng dọc trên lá thông hoặc bao quanh lá. Mỗi phút có thể đẻ từ 5-10 quả và trung bình đẻ 300-400 quả trứng. Đột xuất4.Biệnphápphòngchốngsâurómthông• BiệnphápthủcôngTiếnhànhởgiaiđoạntrứng,sâunonvànhộngcủaSRT:Pháthiệnổtrứngthulạivàchônhoặcmangrakhỏirừngđểđốt.Pháthiệnsâunontuổi1,2rung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bảo vệ thực vật Bảo vệ thực vật Loài sâu hại ở loài thông keo Các biện pháp phòng trừ Sâu róm thông Dendro Sâu róm thông 4 chùm lôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 134 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 53 0 0
-
157 trang 42 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 32 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 29 1 0