Bài giảng Bệnh cầu trùng (Coccidiosis)
Số trang: 10
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.79 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là bài giảng Bệnh cầu trùng (Coccidiosis). Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt những kiến thức về nguyên nhân gây bệnh cầu trùng, triệu chứng bệnh cầu trùng, bệnh tích của bệnh cầu trùng, cách phòng ngừa bệnh cầu trùng, cách điều trị đối với bệnh cầu trùng ở gà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh cầu trùng (Coccidiosis)BỆNH CẦU TRÙNG (Coccidiosis) 1 BỆNH CẦU TRÙNG (Coccidiosis) (Bệnh gà đi ỉa ra máu)1- Nguyên nhân Do một loại sinh vật đơn bào hình cầu ký sinh ở các đoạnruột của gà gây ra. Bệnh cầu trùng xảy ra ở khắp nơi. Làmột trong số những nguyên nhân chính gây tử vong, chậmtăng trưởng, tăng tiêu tốn thức ăn gây tổn thất lớn chongười chăn nuôi. 22- Triệu chứng Gà ủ rũ, lông xơ xác, tiêu chảy. Mào và yếm nhợt nhạt.Triệu chứng đặc trưng của bệnh là phân có máu (màu càphê, nước nhai trầu, thậm chí còn thấy cả máu tươi trongphân).3- Bệnh tích Bệnh tích đặc trưng chủ yếu ở đường tiêu hoá: ở ruột cócác điểm xuất huyết xen lẫn với các điểm trắng ở màng treoruột và đặc biệt là đoạn manh tràng (ruột già) sưng to bêntrong chứa đầy máu tươi, nhìn phía ngoài trông giống nhưkhúc ruột lợn nhồi tiết. 34567 4- Điều trị Dùng Esp3, Coci Stop, Anticoccid hòa vào nuớc cho uống, trong trường hợp bệnh nặng, số lượng đàn gà ít thì có thể pha thuốc với đường Glucoza rồi cho gà uống trực tiếp, đồng thời trong thời gian điều trị cần bổ sung vitamin A và K vào nước uống để tăng sự hồi phục cơ thể và cầm máu cho gà.. 85- Phòng ngừa- Thực hiện tốt quá trình chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinhthú y tránh không để phân và chất độn chuồng lưu chữ lâungày.- Định kỳ 1 tháng 1 lần cho thuốc chống cầu trùng vào khẩuphần ăn trong 3 ngày để phòng bệnh. 9 Bài tập1. Hãy chỉ ra những triệu trứng và bệnh tích điển hình của bệnh cầu trùng gà?2. Hãy chỉ ra biện pháp can thiệp khi phát hiện đàn gà bị bệnh cầu trùng ? 10
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh cầu trùng (Coccidiosis)BỆNH CẦU TRÙNG (Coccidiosis) 1 BỆNH CẦU TRÙNG (Coccidiosis) (Bệnh gà đi ỉa ra máu)1- Nguyên nhân Do một loại sinh vật đơn bào hình cầu ký sinh ở các đoạnruột của gà gây ra. Bệnh cầu trùng xảy ra ở khắp nơi. Làmột trong số những nguyên nhân chính gây tử vong, chậmtăng trưởng, tăng tiêu tốn thức ăn gây tổn thất lớn chongười chăn nuôi. 22- Triệu chứng Gà ủ rũ, lông xơ xác, tiêu chảy. Mào và yếm nhợt nhạt.Triệu chứng đặc trưng của bệnh là phân có máu (màu càphê, nước nhai trầu, thậm chí còn thấy cả máu tươi trongphân).3- Bệnh tích Bệnh tích đặc trưng chủ yếu ở đường tiêu hoá: ở ruột cócác điểm xuất huyết xen lẫn với các điểm trắng ở màng treoruột và đặc biệt là đoạn manh tràng (ruột già) sưng to bêntrong chứa đầy máu tươi, nhìn phía ngoài trông giống nhưkhúc ruột lợn nhồi tiết. 34567 4- Điều trị Dùng Esp3, Coci Stop, Anticoccid hòa vào nuớc cho uống, trong trường hợp bệnh nặng, số lượng đàn gà ít thì có thể pha thuốc với đường Glucoza rồi cho gà uống trực tiếp, đồng thời trong thời gian điều trị cần bổ sung vitamin A và K vào nước uống để tăng sự hồi phục cơ thể và cầm máu cho gà.. 85- Phòng ngừa- Thực hiện tốt quá trình chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinhthú y tránh không để phân và chất độn chuồng lưu chữ lâungày.- Định kỳ 1 tháng 1 lần cho thuốc chống cầu trùng vào khẩuphần ăn trong 3 ngày để phòng bệnh. 9 Bài tập1. Hãy chỉ ra những triệu trứng và bệnh tích điển hình của bệnh cầu trùng gà?2. Hãy chỉ ra biện pháp can thiệp khi phát hiện đàn gà bị bệnh cầu trùng ? 10
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cầu trùng Bài giảng Bệnh cầu trùng Nguyên nhân bệnh cầu trùng Triệu chứng bệnh cầu trùng Cách phòng bệnh cầu trùng Cách trị bệnh cầu trùngTài liệu liên quan:
-
Sổ tay Nghề nuôi gà H'Mông và gà ác: Phần 2
32 trang 26 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
25 trang 17 0 0
-
Tạo dòng và biểu hiện gen mã hóa kháng nguyên ENGAM22 của EIMERIA NECATRIX trong E.ColiBL21 (DE3)
8 trang 17 0 0 -
Giáo trình Ký sinh trùng thú y: Phần 2
64 trang 15 0 0 -
Sổ tay khám - chữa bệnh cho dê: Phần 1
74 trang 14 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Sổ tay khám - chữa bệnh cho dê: Phần 1
74 trang 12 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
7 trang 8 0 0