Thông tin tài liệu:
Lịch sử n/c viêmThời Trung cổ • Mất cân bằng các chất dịch (máu, mật, nhầy) KH hiện đại • Rối loạn nước và chất điện giải, hình thành chất hoá học trung gian và kháng thể.Lịch sử n/c viêm • Tk 18, Jhon Hunter, người đầu tiên phát hiện trong viêm có giãn mạch và chất mủ có nguồn gốc từ máu. • Virchow rút ra kết luận q/trọng: viêm là phản ứng của cơ thể đối với các tổn thương mô....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bệnh học viêm part 2 Lịch sử n/c viêm Thời Trung cổ KH hiện đại• Mất cân bằng các • Rối loạn nước và chất chất dịch (máu, mật, điện giải, hình thành nhầy) chất hoá học trung gian và kháng thể. Lịch sử n/c viêm• Tk 18, Jhon Hunter, người đầu tiên phát hiện trong viêm có giãn mạch và chất mủ có nguồn gốc từ máu.• Virchow rút ra kết luận q/trọng: viêm là phản ứng của cơ thể đối với các tổn thương mô. Lịch sử n/c viêm• Cohnheim, lần đầu n/c viêm ở mức TB, phát hiện: bạch cầu di tản qua vách mao quản vào mô viêm.• Tk 19, Metchnikoff khám phá hiện tượng thực bào trong viêm: viêm - miễn dịch.• 1927, Lewis chứng minh vai trò chất trung gian hoá học (vd: Histamin) trong viêm. Nguyên nhân- Nhiễm khuẩn (vk, vr, kst)- Hoại tử tế bào- Tác nhân vật lý (cơ, nhiệt, bức xạ)- Tác nhân hoá học (chất tan và không tan)- Thay đổi nội sinh chất gian bào (phức hợp MD, sản phẩn của TB ung thư, Danh pháp (cách đặt tên)- Viêm cấp: diễn ra từ vài giờ đến vài ngày.- Viêm mạn: từ vài tuần – vài tháng – vài năm.- Viêm + mô (cơ quan) = …. “itis”VD: với tim: viêm cơ tim = myocarditis Viêm nội tâm mạc = endocarditisVới RT: viêm ruột thừa = appendicitis Nội dung quá trình viêmGồm 4 hiện tượng – Hiện tượng sinh hoá Viêm cấp – Hiện tượng huyết quản - huyết – Hiện tượng tế bào và môViêmmạn – Hiện tượng hàn gắn hoặc huỷ hoại Cho dù nguyên nhân gây viêm khác nhau nhưng quá trình viêm gần giống nhau