Bài giảng Bệnh lậu - BS.ThS. Vương Minh Ngọc
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.61 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bệnh lậu do BS.ThS. Vương Minh Ngọc biên soạn với mục tiêu: Trình bày được dịch tễ học bệnh lậu; Mô tả được triệu chứng lâm sàng bệnh lậu; Nêu được các biến chứng bệnh lậu; Trình bày được các phác đồ điều trị và cách phòng bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lậu - BS.ThS. Vương Minh Ngọc BỆNH LẬUBS.ThS. Vương Minh Ngọc Bộ môn Da Liễu MỤC TIÊU Trình bày được dịch tễ học bệnh lậu. Mô tả được triệu chứng lâm sàng bệnh lậu Nêu được các biến chứng bệnh lậu. Trình bày được các phác đồ điều trị và cách phòng bệnh. ĐẠI CƯƠNG Bệnh lây truyền qua đường tình dục. Bệnh do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae. Do Albert Neisser tìm ra năm 1897. Tổn thương ở bộ phận sinh dục và ngoài bộ phận sinh dục. DỊCH TỄ HỌC Thường gặp ở những người trẻ tuổi. Nam nhiều hơn nữ. Thành thị nhiều hơn nông thôn. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh:3 – 5 ngày. Lậu ở cơ quan sinh dục: Nam giới: • Bị bệnh lần đầu (lậu cấp): Ngứa đường tiểu tiết dịch trong đục mủ.Có mùi hôi. Mũ ra tự nhiên hoặc vuốt dọc theo nđ Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu mủ. Miệng sáo sưng đỏ có mủ chảy ra. • Bị bệnh lần sau: 8 – 12 tuần: lậu mãn, triệu chứng lâm sàng giảm. Giọt đục buổI sáng. Nghiệm pháp tái kích thích (+).TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGLậu cấp ở nam giới Lậu mãn ở nam giớiTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Nữ giới: • 50 – 80% không có triệu chứng. • Trường hợp có triệu chứng: Giống nam giới. • Triệu chứnng ở nđ ít, triệu chứng ở TC, buồng trứng nặng nề Ở trẻ em: • Trẻ em: Lây truyền chủ yếu gián tiếp qua áo quần, thau chậu. Trực tiếp ít gặp. • Trẻ sơ sinh: viêm kết mạc, giác mạc, loét giác mạc có thể gây mù. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGLậu cấp ở cổ tử cung Viêm cổ tử cung do lậu TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lậu ngoài cơ quan sinh dục: Họng, Amygdale, hậu môn, trực tràng, mắt. Lậu lan tỏa: Lậu khớp. Lậu tim (viêm nội tâm mạc). Nhiễm trùng huyết do lậu. Biểu hiện ngoài da: dát hóa lậu. Viêm vùng chậu.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG LẬU MẮT CẬN LÂM SÀNG Nhuộm soi: Nhuộm gram: thấy song cầu khuẩn hình hạt cà phê bắt màu gram (-). Nuôi cấy: Nuôi cấy trong môi trường thạch máu thiếu oxy, thừa carbonic, hoặc môi trường Thayer - Martin. Phản ứng huyết thanh: Ít có giá trị chỉ dùng trong NCKH. CẬN LÂM SÀNGSong cầu khuẩn lậu bắt màu Gram (-) CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: Tiền sử tiếp xúc sinh dục. Lâm sàng: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu mủ. Cận lâm sàng:Nhuộm gram Chẩn đoán phân biệt: Chlamydia trachomatis. Candida Albicans. Trichomonas vaginalis. Tạp khuẩn. BIẾN CHỨNG Tại chỗ: tổn thương các bộ phận niệu sinh dục Toàn thân: Nhiễm trùng huyết. Viêm khớp: Khớp gối. Tổn thương da: Sẩn đỏ, mụn mủ, dát hóa lậu. Viêm nội tâm mạc. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: Chẩn đoán sớm và điều trị sớm đúng phác đồ để tránh biến chứng, tránh lây lan và hạn chế kháng thuốc. Điều trị cho người bệnh và cho cả người tiếp xúc sinh dục. Phải làm phản ứng huyết thanh để chẩn đoán giang mai và HIV. Điều trị lậu kết hợp với điều trị Chlamydia Trachomatis. Chỉ kết luận khỏi bệnh khi cấy 2 lấn âm tính hoặc không tiết dịch niệu đạo khi làm nghiệm pháp tái kích thích. ĐIỀU TRỊ Thuốc điều trị: Thuốc lựa chọn ưu tiên: • Ceftriaxone (Rocephine) 250mg tiêm bắp liều duy nhất. • Spectinomycine (Trobicine) 2g tiêm bắp liều duy nhất. • Ciprofloxacine (Ciprobay) 500mg uống liều duy nhất. Thuốc hàng thứ yếu: • Sulfamethoxazol/Trimethoprim (Bactrim, Cotrim) 480mg uống 10 viên/ngày x 3 ngày Các thuốc khác: • Cefotaxime (Claforan) 1g tiêm bắp liều duy nhất. • Kanamycine 2g tiêm bắp liều duy nhất. PHÒNG BỆNH Đối với các bạn đồng sàng và những người tiếp xúc sinh dục phải đi khám bệnh và điều trị kịp thời. Phải sống chung thủy một vợ một chồng. Khi quan hệ tình dục không lành mạnh cần phải có biện pháp phòng ngừa như sử dụng bao cao su. Tuyên truyền giáo dục y tế về các bệnh lây truyền qua đường tình dục, tác hại của chúng và các biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lậu - BS.ThS. Vương Minh Ngọc BỆNH LẬUBS.ThS. Vương Minh Ngọc Bộ môn Da Liễu MỤC TIÊU Trình bày được dịch tễ học bệnh lậu. Mô tả được triệu chứng lâm sàng bệnh lậu Nêu được các biến chứng bệnh lậu. Trình bày được các phác đồ điều trị và cách phòng bệnh. ĐẠI CƯƠNG Bệnh lây truyền qua đường tình dục. Bệnh do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae. Do Albert Neisser tìm ra năm 1897. Tổn thương ở bộ phận sinh dục và ngoài bộ phận sinh dục. DỊCH TỄ HỌC Thường gặp ở những người trẻ tuổi. Nam nhiều hơn nữ. Thành thị nhiều hơn nông thôn. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh:3 – 5 ngày. Lậu ở cơ quan sinh dục: Nam giới: • Bị bệnh lần đầu (lậu cấp): Ngứa đường tiểu tiết dịch trong đục mủ.Có mùi hôi. Mũ ra tự nhiên hoặc vuốt dọc theo nđ Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu mủ. Miệng sáo sưng đỏ có mủ chảy ra. • Bị bệnh lần sau: 8 – 12 tuần: lậu mãn, triệu chứng lâm sàng giảm. Giọt đục buổI sáng. Nghiệm pháp tái kích thích (+).TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGLậu cấp ở nam giới Lậu mãn ở nam giớiTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Nữ giới: • 50 – 80% không có triệu chứng. • Trường hợp có triệu chứng: Giống nam giới. • Triệu chứnng ở nđ ít, triệu chứng ở TC, buồng trứng nặng nề Ở trẻ em: • Trẻ em: Lây truyền chủ yếu gián tiếp qua áo quần, thau chậu. Trực tiếp ít gặp. • Trẻ sơ sinh: viêm kết mạc, giác mạc, loét giác mạc có thể gây mù. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGLậu cấp ở cổ tử cung Viêm cổ tử cung do lậu TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lậu ngoài cơ quan sinh dục: Họng, Amygdale, hậu môn, trực tràng, mắt. Lậu lan tỏa: Lậu khớp. Lậu tim (viêm nội tâm mạc). Nhiễm trùng huyết do lậu. Biểu hiện ngoài da: dát hóa lậu. Viêm vùng chậu.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG LẬU MẮT CẬN LÂM SÀNG Nhuộm soi: Nhuộm gram: thấy song cầu khuẩn hình hạt cà phê bắt màu gram (-). Nuôi cấy: Nuôi cấy trong môi trường thạch máu thiếu oxy, thừa carbonic, hoặc môi trường Thayer - Martin. Phản ứng huyết thanh: Ít có giá trị chỉ dùng trong NCKH. CẬN LÂM SÀNGSong cầu khuẩn lậu bắt màu Gram (-) CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: Tiền sử tiếp xúc sinh dục. Lâm sàng: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu mủ. Cận lâm sàng:Nhuộm gram Chẩn đoán phân biệt: Chlamydia trachomatis. Candida Albicans. Trichomonas vaginalis. Tạp khuẩn. BIẾN CHỨNG Tại chỗ: tổn thương các bộ phận niệu sinh dục Toàn thân: Nhiễm trùng huyết. Viêm khớp: Khớp gối. Tổn thương da: Sẩn đỏ, mụn mủ, dát hóa lậu. Viêm nội tâm mạc. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: Chẩn đoán sớm và điều trị sớm đúng phác đồ để tránh biến chứng, tránh lây lan và hạn chế kháng thuốc. Điều trị cho người bệnh và cho cả người tiếp xúc sinh dục. Phải làm phản ứng huyết thanh để chẩn đoán giang mai và HIV. Điều trị lậu kết hợp với điều trị Chlamydia Trachomatis. Chỉ kết luận khỏi bệnh khi cấy 2 lấn âm tính hoặc không tiết dịch niệu đạo khi làm nghiệm pháp tái kích thích. ĐIỀU TRỊ Thuốc điều trị: Thuốc lựa chọn ưu tiên: • Ceftriaxone (Rocephine) 250mg tiêm bắp liều duy nhất. • Spectinomycine (Trobicine) 2g tiêm bắp liều duy nhất. • Ciprofloxacine (Ciprobay) 500mg uống liều duy nhất. Thuốc hàng thứ yếu: • Sulfamethoxazol/Trimethoprim (Bactrim, Cotrim) 480mg uống 10 viên/ngày x 3 ngày Các thuốc khác: • Cefotaxime (Claforan) 1g tiêm bắp liều duy nhất. • Kanamycine 2g tiêm bắp liều duy nhất. PHÒNG BỆNH Đối với các bạn đồng sàng và những người tiếp xúc sinh dục phải đi khám bệnh và điều trị kịp thời. Phải sống chung thủy một vợ một chồng. Khi quan hệ tình dục không lành mạnh cần phải có biện pháp phòng ngừa như sử dụng bao cao su. Tuyên truyền giáo dục y tế về các bệnh lây truyền qua đường tình dục, tác hại của chúng và các biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Nghiên cứu y học Dịch tễ học bệnh lậu Triệu chứng lâm sàng bệnh lậu Biến chứng bệnh lậu Phác đồ điều trị bệnh lậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0