Bài giảng bệnh lý học thú y : Khái niệm cơ bản part 7
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+ Tia phóng xạ từ nguồn phóng xạ công nghiệp hoặc trong chiến tranh... gây phá huỷ các men và gây các phản ứng oxy hoá làm tổn thương tế bào sống. Các động vật khác nhau có thể chịu đựng được phóng xạ ở các mức khác nhau. + Dòng điện, tác dụng của dòng điện phụ thuộc vào điện thế và tính chất của dòng điện; dòng điện một chiều tác dụng nhanh hơn dòng xoay chiều, điện thế càng cao càng nguy hiểm. Cơ chế gây tổn thương của dòng điện là gây co cứng cơ nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bệnh lý học thú y : Khái niệm cơ bản part 7 + Tia phóng xạ từ nguồn phóng xạ công nghiệp hoặc trong chiến tranh... gây phá huỷ các men và gây các phản ứng oxy hoá làm tổn thương tế bào sống. Các động vật khác nhau có thể chịu đựng được phóng xạ ở các mức khác nhau. nhau. + Dòng điện, tác dụng của dòng điện phụ thuộc Dòng vào điện thế và tính chất của dòng điện; dòng điện một chiều tác dụng nhanh hơn dòng xoay chiều, điện thế càng cao càng nguy hiểm. Cơ chế gây tổn thương của dòng điện là gây co cứng cơ nhất là cơ tim, có thể làm tim ngừng đập, gây bỏng và gây hiện tượng điện ly vì cơ thể thể là một môi trường điện giải. Yếu tố hoá học Tác Tác động của các chất hoá học phụ thuộc vào liều lượng và thành phần các chất đó, thường gây ngộ độc cho gia súc, gia cầm như axit, kiềm, kim loại nặng, chì, thuỷ ngân, asen... các alcaloit từ cây cỏ, độc tố nấm nấm mốc, ... Yếu tố sinh học + Vi khuẩn, rất nhiều bệnh do vi khuẩn gây ra, bao Vi gồm gồm cả bệnh truyền nhiễm và bệnh nhiễm trùng. + Virus, hầu hết các loại virus đều gây bệnh trong các Virus, bệnh bệnh truyền nhiễm Newcastle, dịch tả lợn, LMLM... + Ký sinh trùng bao gồm cả các loài giun sán ký sinh, Ký nội, nội, ngoại ký sinh trùng và các loại Protozoa... + Các loại động thực vật khác như: rắn cắn, ong đốt, Các các các cây độc… 2.3.2. Yếu tố bên trong + Yếu tố di truyền: đó là những biến đổi bệnh lý Yếu thông qua cơ chế di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau qua tế bào sinh dục mang gen bệnh; Thí dụ: một số bệnh phát sinh là do thiếu gen chỉ huy quá trình tổng hợp một số loại men, khi thiếu men đó thì sẽ sẽ phát sinh bệnh Yếu Yếu tố di truyền cũng có thế là điều kiện để cho bệnh phát phát sinh. + Yếu tố thể tạng: thể tạng có thể được coi như là Yếu tổng hợp các đặc điểm chức năng và hình thái của cơ thể. Những đặc điểm này được hình thành trên cơ sở tính di truyền và quyết định tính phản ứng của cơ thể đối với tác động bên ngoài trong quá trình sống. Trước một yếu tố gây bệnh những cơ thể có thể tạng khác khác nhau sẽ có phản ứng khác nhau. III. SINH BỆNH HỌC (Pathogenesis) Sinh Sinh bệnh học là môn khoa học nghiên cứu những quy luật cơ bản của sự phát sinh, phát triển, diễn biến và kết thúc của một quá trình bệnh lý hay còn gọi là cơ chế sinh bệnh. Nắm được cơ chế sinh bệnh là yêu cầu cơ bản trong công tác phòng trị bệnh, trên cơ sở đó có thể ngăn chặn sớm những diễn biến xấu, hạn hạn chế được tác hại của bệnh. 3.1. 3.1. Vai trò của nguyên nhân bệnh NNB NNB đóng vai trò quan trọng trong diễn biến của bệnh. Tuỳ theo cường độ, vị trí và thời gian tác động mà mà diễn biến của bệnh có thể khác nhau. - Khi cường độ của NNB lớn thì bệnh diễn biến cấp Khi tính, nhanh và nguy hiểm, còn khi cường độ nhỏ thì bệnh diễn biến nhẹ, ít nguy hiểm. - Thời gian tác dụng của NNB phụ thuộc vào cường độ Thời của của NNB và sức đề kháng của cơ thể. - Vị trí tác dụng của NNB cũng có ảnh hưởng rõ rệt Vị đến quá trình phát triển của bệnh, khi NNB tác động ở những nơi có ái lực với nó thì bệnh diễn biến nặng hơn những nơi khác, ví dụ: VK lao có ái lực với phổi, VK VK Brucella có ái lực với màng nhung nhau thai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bệnh lý học thú y : Khái niệm cơ bản part 7 + Tia phóng xạ từ nguồn phóng xạ công nghiệp hoặc trong chiến tranh... gây phá huỷ các men và gây các phản ứng oxy hoá làm tổn thương tế bào sống. Các động vật khác nhau có thể chịu đựng được phóng xạ ở các mức khác nhau. nhau. + Dòng điện, tác dụng của dòng điện phụ thuộc Dòng vào điện thế và tính chất của dòng điện; dòng điện một chiều tác dụng nhanh hơn dòng xoay chiều, điện thế càng cao càng nguy hiểm. Cơ chế gây tổn thương của dòng điện là gây co cứng cơ nhất là cơ tim, có thể làm tim ngừng đập, gây bỏng và gây hiện tượng điện ly vì cơ thể thể là một môi trường điện giải. Yếu tố hoá học Tác Tác động của các chất hoá học phụ thuộc vào liều lượng và thành phần các chất đó, thường gây ngộ độc cho gia súc, gia cầm như axit, kiềm, kim loại nặng, chì, thuỷ ngân, asen... các alcaloit từ cây cỏ, độc tố nấm nấm mốc, ... Yếu tố sinh học + Vi khuẩn, rất nhiều bệnh do vi khuẩn gây ra, bao Vi gồm gồm cả bệnh truyền nhiễm và bệnh nhiễm trùng. + Virus, hầu hết các loại virus đều gây bệnh trong các Virus, bệnh bệnh truyền nhiễm Newcastle, dịch tả lợn, LMLM... + Ký sinh trùng bao gồm cả các loài giun sán ký sinh, Ký nội, nội, ngoại ký sinh trùng và các loại Protozoa... + Các loại động thực vật khác như: rắn cắn, ong đốt, Các các các cây độc… 2.3.2. Yếu tố bên trong + Yếu tố di truyền: đó là những biến đổi bệnh lý Yếu thông qua cơ chế di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau qua tế bào sinh dục mang gen bệnh; Thí dụ: một số bệnh phát sinh là do thiếu gen chỉ huy quá trình tổng hợp một số loại men, khi thiếu men đó thì sẽ sẽ phát sinh bệnh Yếu Yếu tố di truyền cũng có thế là điều kiện để cho bệnh phát phát sinh. + Yếu tố thể tạng: thể tạng có thể được coi như là Yếu tổng hợp các đặc điểm chức năng và hình thái của cơ thể. Những đặc điểm này được hình thành trên cơ sở tính di truyền và quyết định tính phản ứng của cơ thể đối với tác động bên ngoài trong quá trình sống. Trước một yếu tố gây bệnh những cơ thể có thể tạng khác khác nhau sẽ có phản ứng khác nhau. III. SINH BỆNH HỌC (Pathogenesis) Sinh Sinh bệnh học là môn khoa học nghiên cứu những quy luật cơ bản của sự phát sinh, phát triển, diễn biến và kết thúc của một quá trình bệnh lý hay còn gọi là cơ chế sinh bệnh. Nắm được cơ chế sinh bệnh là yêu cầu cơ bản trong công tác phòng trị bệnh, trên cơ sở đó có thể ngăn chặn sớm những diễn biến xấu, hạn hạn chế được tác hại của bệnh. 3.1. 3.1. Vai trò của nguyên nhân bệnh NNB NNB đóng vai trò quan trọng trong diễn biến của bệnh. Tuỳ theo cường độ, vị trí và thời gian tác động mà mà diễn biến của bệnh có thể khác nhau. - Khi cường độ của NNB lớn thì bệnh diễn biến cấp Khi tính, nhanh và nguy hiểm, còn khi cường độ nhỏ thì bệnh diễn biến nhẹ, ít nguy hiểm. - Thời gian tác dụng của NNB phụ thuộc vào cường độ Thời của của NNB và sức đề kháng của cơ thể. - Vị trí tác dụng của NNB cũng có ảnh hưởng rõ rệt Vị đến quá trình phát triển của bệnh, khi NNB tác động ở những nơi có ái lực với nó thì bệnh diễn biến nặng hơn những nơi khác, ví dụ: VK lao có ái lực với phổi, VK VK Brucella có ái lực với màng nhung nhau thai...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình bệnh lý học thú y bài giảng bệnh lý học thú y đề cương bệnh lý học thú y tài liệu bệnh lý học thú y lý thuyết bệnh lý học thú yTài liệu liên quan:
-
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn chuyển hóa các chất part 4
5 trang 63 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Khái niệm cơ bản part 1
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Sốt ( Febris ) part 4
5 trang 15 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Viêm - inflammatio part 3
5 trang 13 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Sốt ( Febris ) part 1
5 trang 12 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Viêm - inflammatio part 8
4 trang 12 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn chuyển hóa các chất part 10
5 trang 12 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn chuyển hóa các chất part 8
5 trang 11 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Viêm - inflammatio part 2
5 trang 11 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Tế bào viêm part 6
5 trang 11 0 0