Danh mục

Bài giảng Bệnh lý lồng ngực, phổi màng phổi - GS Văn Tần

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là sinh viên hỏi bệnh sử và khám bệnh, tìm ra các triệu chứng và dấu chứng chính, chỉ định xét nghiệm và hình ảnh cần thiết để định bệnh và biết các nguyên tắc xử trí các bệnh lồng ngực, màng phổi và phổi: Lồng ngực bị biến dạng bẩm sinh hay mắc phải và u bướu. Màng phổi bị viêm nhiễm hay u bướu và khoang màng phổi bị tràn dịch, tràn khí. Phổi bị viêm nhiễm hay u bướu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý lồng ngực, phổi màng phổi - GS Văn TầnBỆNH LÝ LỒNG NGỰC, PHỔI-MÀNG PHỔI GS Văn Tần Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Ngoai TQ MỤC TIÊU BÀI GIẢNG• Sinh viên hỏi bệnh sử và khám bệnh, tìm ra các triệu chứng và dấu chứng chính, chỉ định xét nghiệm và hình ảnh cần thiết để định bệnh và biết các nguyên tắc xử trí các bệnh lồng ngực, màng phổi và phổi:1. Lồng ngực bị biến dạng bẩm sinh hay mắc phải và u bướu.2. Màng phổi bị viêm nhiễm hay u bướu và khoang màng phổi bị tràn dịch, tràn khí3. Phổi bị viêm nhiễm hay u bướu TỔNG QUAN• Bệnh lý lồng ngực, phổi-màng phổi trong ngoại khoa rất đa dạng.• Cần định bệnh sớm thì điều trị mới có hiệu quả.• Là một chuyên khoa sâu, BS cần có kiến thức hàn lâm và kinh nghiệm thực tiển, biết ứng dụng các xét nghiệm và hình ảnh hiện đại để chẩn đoán và điều trị• Ngày nay, đa số bệnh lý phổi-màng phổi lành tính có thể mổ qua nội soi lồng ngực. BỆNH LÝ LỒNG NGỰC1. Biến dạng lồng ngực: - bẩm sinh - mắc phải2. U bướu lồng ngực: - lành tính - ác tính LỒNG NGỰC BIẾN DẠNG BẨM SINH• Ở trẻ sơ sinh và ở người trẻ, các loại biến dạng bẩm sinh lồng ngực thường gặp là: - Lồng ngực lỏm - Lồng ngực lồi - Lồng ngực bất túc- Ở người lớn: đa số biến dạng lồng ngực là do chấn thương hay mổ xẻ LỒNG NGỰC BIẾN DẠNG BẨM SINHLồng ngực biến dạng, bất túc có thể chèn ép gây suy hô hấp, suy tim làm cho trẻ tử vong sớm hay phát triển chậm. Có thể có nhiều bất túc các tạng khác kèm theo.Khám LS, hình ảnh (XQ, CT, MRI) và xét nghiệm cho định bệnh, đánh giá mức độ tính chất tổn thương để có hướng điều trị.Điều trị ngoại khoa chính là giải ép tim, phổi và tạo hình, sửa chữa các biến dạng thành ngực càng sớm càng tốt.LỒNG NGỰC LỎM BẨM SINH BƢỚU LỒNG NGỰC• Bướu có thể hiền hay ác, thường tiên phát• Bướu có thể phát triển ở phần mềm (da, cơ, mỡ) ở sườn, ở sụn hay ở xương sống, xương ức, cơ hoành• Khám LS có thể biết bướu phát xuất ở đâu và các đặc tính (dạng đặc, nang, mức di động, đau hay không).HÌNH BƢỚU LỒNG NGỰC BƢỚU LỒNG NGỰC• Xét nghiệm (mô bướu) và hình ảnh (phần mềm hay xương, sụn) cho biết tính chất, vị trí và độ xâm lấn của bướu• Phát hiện sớm, bướu còn khu trú, cắt bỏ trọn bướu là tốt nhất.• Nếu là bướu ác thì cần cắt bỏ rộng, tạo hình thành ngực và có thể xạ trị, hóa trị bổ túc khi bướu ăn lan hay di căn. BỆNH LÝ MÀNG PHỔI• Viêm nhiễm: - Tràn khí, tràn dịch - Một số loại viêm nhiễm cần điều trị ngoại khoa• U bướu: - Bướu hiền - Bướu ác tiên phát và thứ phát TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI• Khí thường thoát ra từ phế nang, phế bào bị rách hay bị tổn thương do xuyên kim, trocar.• BN bị khó thở nặng hay vừa: khám thấy HC 3 giảm, 1 tăng. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI• Hình ảnh (Xquang, CT, MRI) cho định bệnh: phổi xẹp nhiều hay ít, phổi dính màng phổi hay không, màng phổi, phổi có tổn thương không (khí phế thủng...)• Xét nghiệm tổn thương: viêm lao, viêm không đặc hiệu kết hợp với nhiễm trùng, bướu hiền hay ác. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI• Cần theo dõi sinh hiệu• Dẫn lưu lồng ngực kín cấp cứu có hút hay không khi khó thở.• Nếu dẫn lưu không hiệu quả hay tái phát cần mổ mở hay nội soi để làm cho phổi nở, và điều trị nguyên nhân.HÌNH TKMP TRÁI BỆNH LÝ & CHẤN THƢƠNG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI• Khó thở nặng hay nhẹ.• Khám LS, ngực bên tràn dịch so với bệnh bình thường: giảm thở, tiếng truyền tăng, gỏ đục, tiếng thở nghe không rõ• Hình ảnh: tràn dịch, phổi xẹp• Chọc hút: dịch vàng chanh (lao), mủ (nhiễm trùng), máu (ung thư), dưỡng chấp (ung thư).• Xét nghiệm tìm tế bào, vi trùng, albumin để có hướng điều trị thích hợp TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI• Dẫn lưu lồng ngực kín cấp cứu khi khó thở• Lưu ý là sau khi dẫn lưu hay xuyên thích thường gây ra tràn dịch-tràn khí và khoang màng phổi có thể bị viêm nhiễm, đặc biệt là khi xuyên thích nhiều lần.HÌNH TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI TRÁI BƢỚU MÀNG PHỔI• Bướu tiên phát: bướu trung mô (meso thelioma), thường ác tính. - Định bệnh: bướu nhỏ, chưa có triệu chứng. Hình ảnh thấy 1 vùng màng phổi dày, u lên. Bướu lớn, ăn lan chèn ép phổi, thành ngực gây đau, ho khan, khó thở. - Điều trị: Phát hiện sớm, cắt bỏ màng phổi rộng, phát hiện muộn, cần hoá trị kết hợp BƢỚU MÀNG PHỔI• Bướu thứ phát (di căn): - Định bệnh: Cần tìm gốc xuất phát qua khám lâm sàng, xét nghiệm và hình ảnh. - Điều trị: Bướu đơn độc, cắt bỏ kết hợp với hóa trị bệnh gốc. ...

Tài liệu được xem nhiều: