Danh mục

Bài giảng Bệnh lý thần kinh tự động trên bệnh nhân đái tháo đường

Số trang: 50      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.78 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh lý thần kinh tự động trên bệnh nhân đái tháo đường cung cấp cho người đọc những kiến thức như: bệnh thần kinh tự động đái tháo đường; bệnh lý thần kinh tự động tim mạch; bệnh lý thần kinh tự động dạ dày ruột; bệnh lý thần kinh tự động tiết niệu sinh dục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý thần kinh tự động trên bệnh nhân đái tháo đường TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỆNH LÝ THẦN KINH TỰ ĐỘNG  TRÊN BỆNH NHÂN  ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BSNT. HOÀNG THỊ BÍCH NGỌC CASE LÂM SÀNG  Họ tên BN: NGUYỄN THỊ A  Tuổi 26  Tiền sử: đái tháo đường 16 năm, kiểm soát  đường máu kém, nhiều đợt vào viện vì hạ  glucose máu nặng và hạ glucose máu không  nhận biết được. Case lâm sàng  Khám:  Tần số tim lúc nghỉ: 115 l/p  HA tư thế nằm: 110/80 mmHg  HA tư thế đứng: 70/45  Khám cảm giác sờ chạm và cảm giác nhiệt  mất đối xứng ở cả 2 chân  Khớp Charcot ở bàn chân trái  Thường xuyên cảm thấy đầy bụng sớm, ăn  chậm tiêu, có những đợt bị đi chảy. Case lâm sàng  Cận lâm sàng:  HbA1c: 8,7%  Microalbumin/creatinine: 496 mg/g  Hemoglobin 10,8 g/dl Chẩn đoán và điều trị  Đái tháo đường typ 1 – biến chứng thần kinh  tự động tim mạch, thần kinh tự động dạ  dày.  Điều trị BỆNH THẦN KINH TỰ ĐỘNG  ĐÁI THÁO ĐƯỜNG GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH TỰ  ĐỘNG Hệ thần kinh tự động SNS PSNS •  activate body • prepare body for  •  thoracolumbar (T1­L2) rest/digest • short  • craniosacral (CN III,  preganglionic/long  VII,IX, X & S2­4) postganglionic fibers • long preganglionics/  •  global responses short postganglionic  •  postganglionic  fibers transmitter:  NE  • discrete/local  (except responses         sweat glands – ACh) •  postganglionic  transmitter:  ACh Hệ thần kinh tự động Hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh phó giao   “Fight ­Flight” system cảm  Hoạt hóa  “Rest­digest” system  Tăng tần số tim  Tăng nhu động dạ dày ruột  Tăng tiết mồ hôi  Làm chậm nhịp tim  Giãn đồng tử  Co đồng tử  Ức chế nhu động dạ dày  Làm rỗng bàng quang ruột  Giãn cơ thắt  Co cơ thắt  Ảnh hưởng sự cương của hệ sinh dục DỊCH TỄ HỌC Cần phát hiện sớm BLTKTĐ 25­50% tử vong trong vòng 5­10 năm sau  khi được chẩn đoán  Tỷ lệ tử vong sau 5 năm cao gấp 3­5 lần Đi kèm với biến chứng tim mạch, thận và  mạch máu não Mức độ phổ biến của bệnh  Tỷ lệ BLTKTĐ từ 5­35%  Triệu chứng của BLTKTĐ thường phát hiện  muộn, sau một thời gian dài mắc đái tháo  đường  Rối loạn chức năng thần kinh tự động  không có biểu hiện lâm sàng rất phổ biến Yếu tố nguy cơ  Yếu tố nguy cơ – Kiểm soát đường máu kém – Thời gian mắc bệnh kéo dài – Cao tuổi – Giới nữ – Béo phì – Hút thuốc lá – Rối loạn lipid máu SINH BỆNH HỌC Sinh bệnh học BLTHTĐ ĐTĐ Sorbitol, AGE,  Hyperglycemia PKC Neurovascular  insufficiency Autoimmune  Diabetes damage Neurohumoral  growth factor  and EFA  deficiency Free radical  injury CÁC CƠ QUAN BỊ ẢNH  HƯỞNG BỞI BLTKTĐ ĐTĐ Hệ thống cơ quan bị ảnh hưởng  Thần kinh phế vị (~75% toàn bộ hoạt động  của hệ thần kinh phó giao cảm), bị ảnh  hưởng sớm nhất  Triệu chứng liên quan đến từng cơ quan  riêng lẻ  Hệ thống cơ quan bị ảnh hưởng: – Tim mạch – Dạ dày ruột – Tiết niệu sinh dục – Tủy thượng thận – Mạch máu ngoại biên và tuyến mồ hôi – Đồng tử BỆNH LÝ THẦN KINH TỰ  ĐỘNG TIM MẠCH Biểu hiện lâm sàng  Thay đổi tần số tim  Rối loạn tần số tim  Tăng tần số tim lúc nghỉ ngơi và cố định HR  Thay đổi huyết áp  Tăng huyết áp về đêm  Hạ huyết áp tư thế  Hạ huyết áp sau bữa ăn  Giới hạn hoạt động thể lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: