Danh mục

Bài giảng Bệnh lý van tim

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bệnh lý van tim trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về bệnh lý van tim, hẹp van hai lá, hẹp van động mạch chủ, hở van hai lá, van tim nhân tạo,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý van tim VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘICHƯƠNG TRÌNH: CẤP CỨU TIM MẠCH BỆNH LÝ VAN TIM NGUYỄN TUẤN HẢI nguyentuanhai@hmu.edu.vn 0912 475 990 ĐẠI CƯƠNG Tình huống lâm sàng tại Khoa cấp cứu:  Phù phổi cấp  Suy hô hấp cấp, suy tim nặng  Sốc tim  Xỉu, ngất, đột tử  Sốt  Đau ngực … Nguyên nhân liên quan tới bệnh lý van tim:  Bệnh lý van tim mạn tính  Tổn thương van tim cấp tính  Rối loạn chức năng van nhân tạo  Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐẠI CƯƠNG Van tim:  Có thể bị tổn thương tại lá van, dây chằng, cột cơ → ảnh hưởng huyết động.  Nhiều nguyên nhân dẫn đến tổn thương van tim cấp tính → triệu chứng trầm trọng → cấp cứu tim mạch.  90% là bệnh van tim mạn tính, bệnh nhân dung nạp trong một thời gian dài trước khi xuất hiện triệu chứng.  Bệnh van tim đã có rối loạn huyết động → tăng nguy cơ đột quỵ 3,2 lần; nguy cơ tử vong 2,5 lần. Petty GW, Khandheria BK, Whisnant JP. Stroke 31:2628, 2000. ĐẠI CƯƠNG Nghe thấy tiếng thổi ở tim mới xuất hiện:  Đánh giá tình trạng tổng thể của BN: có thể do thiếu máu, cường giáp, nhiễm trùng …  Thổi mới xuất hiện (nhất là thổi tâm trương) + triệu chứng lâm sàng → CK Tim mạch + siêu âm Doppler tim.  Thổi tâm thu: có thể do nhiều nguyên nhân tim mạch (1)  Tính chất cấp cứu phụ thuộc vào mức độ nặng của triệu chứng, không phải đặc điểm của tiếng thổi (trừ hẹp van ĐMC). (1) Etchells E, Bell C, Robb K. JAMA 277:564, 1997.TTT ở LSII cạnh ức phải, lan lên cổ:- Mạch cảnh nhỏ, muộn- T2 giảm Hẹp van ĐMC- Mạch cánh tay – quay trễ- Ngất khi gắng sứcTTT ở mỏm, lan dọc bờ trái xươngức hoặc lên nách: Hở van hai lá- Thổi toàn tâm thu- (±) mới xuất hiện ở BN NMCT cấpTTT ở mỏm, lan dọc bờ trái xươngức hoặc lên nách: Sa van hai lá- Clic giữa/cuối tâm thuTTT ở KLSV, lan dọc bờ trái xươngức : BCT phì đại -  khi nâng cao chân thụ động- khi chuyển từ ngồi xổm → đứngTTT ở KLS III-IV , lan xung quanh: Thủng vách- mới xuất hiện ở BN NMCT cấp liên thấtTTT ở trong mỏm, lan dọc bờ phảixương ức hoặc không lan: Hở van ba lá- Tăng lên khi hít thở sâuCÁC BỆNH LÝ VAN TIMHẸP VAN HAI LÁ Afshan B Hameed, Curr Probl Cardiol, 20071. Triệu chứng lâm sàng – Bệnh cảnh: khó thở gắng sức, cơn khó thở kịch phát (PPC), suy tim phải nặng, tắc mạch hệ thống, ho máu… – Nghe tim: LNHT (+++), T1 đanh, rung tâm trương ở mỏm.2. Chẩn đoán – ĐTĐ: trục phải, P hai pha. – XQ tim phổi: Hình ảnh 4 cung, phổi mờ do phù mô kẽ/phù phế nang. – Siêu âm Doppler tim (+): - Diện tích lỗ van < 1,5 cm2 - Kích thước nhĩ trái - Chênh áp trung bình > 10 mmHg - Áp lực ĐMP - Huyết khối nhĩ trái, tiểu nhĩ trái - Điểm Wilkins3. Điều trị NỘI KHOA - Lợi tiểu: điều trị suy tim - Digoxin: điều trị rung nhĩ - Chống đông: Heparin TLPT thấp + kháng vitamin K - Tránh gắng sức nặng CAN THIỆP - Nong van hai lá bằng bóng qua da PHẪU THUẬT - Thay van hai lá sinh học/cơ học CHỐNG CHỈ ĐỊNH NONG VAN HAI LÁ QUA DA 1. Diện tích lỗ van > 1,5 cm2 2. Huyết khối nhĩ trái 3. Hở hai lá vừa → nhiều 4. Mép van vôi hóa nhiều 5. Bệnh van ĐMC nặng hoặc bệnh van ba lá nặng kèm theo 6. Tổn thương mạch vành phối hợp, cần phẫu thuật bắc cầu CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ HẸP HAI LÁ KHÍTCI: chống chỉ địnhPMC: nong van hai lá qua da ESC, EACTS guidelines, European Heart Journal 2012HẸP VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ Afshan B Hameed, Curr Probl Cardiol, 20071. Nguyên nhân – Thấp tim: thường gặp nhất. – Vôi hóa van ĐMC do thoái hóa. – Bẩm sinh: van ĐMC hai lá: 50%.2. Triệu chứng – Tam chứng: Khó thở + Đau ngực + Ngất (Đột tử) – Rung nhĩ ít gặp hơn so với hẹp hai lá (10%). – Nghe tim: TTT ở LSII cạnh ức phải lan lên cổ; T2 mờ, – Mạch nhỏ, trễ; HAtâm thu có thể giảm3. Chẩn đoán – ĐTĐ: tăng gánh tâm thu thất trái, Bloc nhánh trái/nhánh phải (10%) – XQ tim phổi: bóng tim thường không to, cung ĐMC có thể vồng do giãn sau hẹp. – Siêu âm Doppler tim: • Diện tích lỗ van: < 1 cm2 • Chênh áp trung bình qua van > 40 mmHg • Vận tốc tối đa qua van ĐMC > 4 m/s • Phân số tống máu thất trái (EF)4. Điều trị NỘI KHOA - Phù phổi cấp: Lợi tiểu, oxy (thận trọng khi dùng nitrates). - Rung nhĩ mới xuất hiện: Chống đông, sốc điện CAN THIỆP - Thay van động mạch chủ qua da PHẪU THUẬT - Không phẫu thuật: 75% bệnh nhân hẹp chủ khít tử vong trong vòng 3 năm kể từ khi chẩn đoán. - Thay van động mạch chủ sinh học/cơ học CHỐNG CHỈ ĐỊNH THAY VAN ĐMC QUA DA ESC, EACTS guidelines, European Heart Journal 2012 CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ HẸP CHỦ KHÍTAVR: Phẫu thuật thay van ĐMCTAVI: Thay van ĐMC qua da ESC, EACTS guidelines, European Heart Journal 2012HỞ VAN HAI LÁ Afshan B Hameed, Curr Probl Cardiol, 20071. Nguyên nhân Hở hai lá cấp: - Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (van tự nhiên/nhân tạo) - Nhồi máu cơ tim cấp - Rối loạn chức năng van nhân tạo: kẹt van, thoái hóa - Chấn thương: hiếm gặp Hở hai lá mạn tính: - Thấp tim - Sa van hai lá - Nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành - Bệnh lý thoái hóa: Marfan, Ehles Danlos - Bẩm sinh …2. Triệu chứng – Khó thở, phù phổi cấp, suy tim trái cấp – Đau ngực, trống ngực hồi hộp – HoHL mạn: o BN dung nạp trong thời gian dài o Triệu chứng: khó thở gắng sức, hồi hộp (rung nhĩ), sốt kéo dài (VNTMNK), tắc mạch hệ thống  Nghe tim: Thổi toàn tâm thu ở mỏm, lan ra nách hoặc dọc bờ trái xương ức (sa l ...

Tài liệu được xem nhiều: