Danh mục

Bài giảng Bệnh truyền nhiễm gia cầm

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Bệnh truyền nhiễm gia cầm"trình bày tổng quan về bệnh truyền nhiễm gia cầm, căn bệnh truyền nhiễm, triệu chứng của bệnh truyền nhiễm gia cầm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh truyền nhiễm gia cầmBỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦMBỆNH______Infectious Bronchitis – IB- Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, hết sức lây lancủa gà.- Gây rối loạn nghiêm trọng đường hô hấp, làmviêm thận và giảm sản lượng và chất lượng trứng.3/26/2010Bộ môn Vi Sinh- Truyền nhiễm, KhoaChăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH NôngLâm, TP.HCM1Virus đa hình dạng nhưng chủ yếu có hình tròn,đường kính hạt virus 120nmVirion chứa 3 protein chính đặc hiệu của virus:- Glycoprotein của gai (Glycoprotein Sspike)- Glycoprotein của màng (GlycoproteinM-membrane)- Protein nucleocapside bên trong (N)- Ngoài ra còn có 4 protein màng nhỏ(sM) của vỏ hạt virusARN virus thuộc họ CoronaviridaeGiống CoronavirusCó vỏ bọc, trên bề mặt có nhữnggai hình dạng congProtein S gồm 2 glycopolypeptide S1 và S2. S1kích thích cơ thể vật chủ sản xuất kháng thể HIvà trung hòa.3/26/2010Bộ môn Vi Sinh- Truyền nhiễm, KhoaChăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH NôngLâm, TP.HCM2Sức đề khángIBV bị bất hoạt ở 56ºC/15 phút, 45ºC/90 phútSống sót ngoài chuồng nuôi vảo mùa xuân 12 ngày, mùađông 56 ngày.Tại pH=3/nhiệt độ phòng/ 4 giờ giảm 1-2 logTrong môi trường tế bào: bền vững ở pH 6 và 6,5 hơn làpH 7 đến 81 số chủng IBV có thể sống sót ở ether 20%/4ºC/18 giờ.Mất tính gây nhiễm ở chloroform 50%/nhiệt độ phòngtrong 10 phútNhạy cảm với các thuốc sát trùng như: - propiolactone0,05-0,1%. Formalin 0,1%...3/26/2010Bộ môn Vi Sinh- Truyền nhiễm, KhoaChăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH NôngLâm, TP.HCM3Đặc điểm nuôi cấyIBV được nuôi cấy trên phôi gà 10-11 ngày tuổi,xoang Allantois.Phôi lùn, cơ thể uốn cong hình cầu, 2 chân ép lênđầu.Nuôi cấy trên môi trường tế bào thận phôi gà(CEK), thận gà hay tế bào khí quản phôi gà. Gây bệnhtích tế bào đặc hiệu (CPE): tạo các plaque và syncytia.3/26/2010Bộ môn Vi Sinh- Truyền nhiễm, KhoaChăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH NôngLâm, TP.HCM43/26/2010Bộ môn Vi Sinh- Truyền nhiễm, KhoaChăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH NôngLâm, TP.HCM5

Tài liệu được xem nhiều: