Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 3 - Nguyễn Quang Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 3: Mạch từ – Hỗ cảm – Máy biến áp" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, mạch từ tĩnh, hỗ cảm, đánh dấu cực tính (quy ước dấu chấm), xác định cực tính, cách xác định cực tính thực tế, máy biến áp,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 3 - Nguyễn Quang NamBiến Đổi Năng Lượng Điện Cơ NQN-TCB, HCMUT, 2013 ĐH Bách Khoa TP.HCM – Khoa Điện-Điện Tử – Bộ Môn Thiết Bị Điện Bài giảng: Biến đổi năng lượng điện cơ Chương 3: Mạch từ – Hỗ cảm – Máy biến áp Biên soạn: Nguyễn Quang Nam Cập nhật: Trần Công Binh NH2012–2013, HK2 Bài giảng 2 1 Giới thiệu Lý thuyết điện từ: nền tảng giải thích sự hoạt động của tất cả các hệ thống điện và điện từ. Tồn tại các hệ thống với từ trường và điện trường, bài giảng chỉ đề cập đến các hệ thống ứng dụng từ trường. Dạng tích phân của các phương trình Maxwell C H dl J S f n da Định luật Ampere B Định luật Faraday C E dl S t n da J n da 0 S f Nguyên tắc bảo toàn điện tích B n da 0 S Định luật Gauss Bài giảng 2 2 1Biến Đổi Năng Lượng Điện Cơ NQN-TCB, HCMUT, 2013 Mạch từ tĩnh Trong các mạch từ tĩnh không có các phần tử chuyển động. Xét mạch từ hình xuyến: N vòng dây quấn đều. r0 và r1 các bán kính trong và ngoài. Xét đường sức tương ứng với bán kính trung bình r = (r0 + r1) / 2, giả sử cường độ từ trường Hc là đều bên trong lõi. Theo định luật Ampere, Hc(2pr) = Ni. Hay, H c lc Ni với lc = 2pr là chiều dài trung bình của lõi. Bài giảng 2 3 Mạch từ tĩnh (tt) Giả thiết B là hàm tuyến tính theo H trong lõi, từ cảm của lõi sẽ là Bc H c Ni lc Wb/m 2 Từ thông cho bởi Ni Ni c Bc Ac Ac Wb lc l c Ac với là độ thẩm từ của vật liệu lõi, Ac là tiết diện của lõi. Bài giảng 2 4 2Biến Đổi Năng Lượng Điện Cơ NQN-TCB, HCMUT, 2013 Mạch từ tĩnh (tt) Định nghĩa Ni là sức từ động (mmf), từ trở có thể được tính bởi Ni mmf l c R (Av/Wb) c flux Ac P = 1/R được gọi là từ dẫn. Từ đó, từ thông móc vòng được định nghĩa là l = Nc = PN2i. Theo định nghĩa, tự cảm L của một cuộn dây cho bởi l N2 L PN 2 i R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 3 - Nguyễn Quang NamBiến Đổi Năng Lượng Điện Cơ NQN-TCB, HCMUT, 2013 ĐH Bách Khoa TP.HCM – Khoa Điện-Điện Tử – Bộ Môn Thiết Bị Điện Bài giảng: Biến đổi năng lượng điện cơ Chương 3: Mạch từ – Hỗ cảm – Máy biến áp Biên soạn: Nguyễn Quang Nam Cập nhật: Trần Công Binh NH2012–2013, HK2 Bài giảng 2 1 Giới thiệu Lý thuyết điện từ: nền tảng giải thích sự hoạt động của tất cả các hệ thống điện và điện từ. Tồn tại các hệ thống với từ trường và điện trường, bài giảng chỉ đề cập đến các hệ thống ứng dụng từ trường. Dạng tích phân của các phương trình Maxwell C H dl J S f n da Định luật Ampere B Định luật Faraday C E dl S t n da J n da 0 S f Nguyên tắc bảo toàn điện tích B n da 0 S Định luật Gauss Bài giảng 2 2 1Biến Đổi Năng Lượng Điện Cơ NQN-TCB, HCMUT, 2013 Mạch từ tĩnh Trong các mạch từ tĩnh không có các phần tử chuyển động. Xét mạch từ hình xuyến: N vòng dây quấn đều. r0 và r1 các bán kính trong và ngoài. Xét đường sức tương ứng với bán kính trung bình r = (r0 + r1) / 2, giả sử cường độ từ trường Hc là đều bên trong lõi. Theo định luật Ampere, Hc(2pr) = Ni. Hay, H c lc Ni với lc = 2pr là chiều dài trung bình của lõi. Bài giảng 2 3 Mạch từ tĩnh (tt) Giả thiết B là hàm tuyến tính theo H trong lõi, từ cảm của lõi sẽ là Bc H c Ni lc Wb/m 2 Từ thông cho bởi Ni Ni c Bc Ac Ac Wb lc l c Ac với là độ thẩm từ của vật liệu lõi, Ac là tiết diện của lõi. Bài giảng 2 4 2Biến Đổi Năng Lượng Điện Cơ NQN-TCB, HCMUT, 2013 Mạch từ tĩnh (tt) Định nghĩa Ni là sức từ động (mmf), từ trở có thể được tính bởi Ni mmf l c R (Av/Wb) c flux Ac P = 1/R được gọi là từ dẫn. Từ đó, từ thông móc vòng được định nghĩa là l = Nc = PN2i. Theo định nghĩa, tự cảm L của một cuộn dây cho bởi l N2 L PN 2 i R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi năng lượng điện cơ Năng lượng điện cơ Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ Máy biến áp Mạch từ tĩnh Xác định cực tính Xác định cực tính thực tếTài liệu liên quan:
-
155 trang 281 0 0
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 215 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 trang 125 1 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 125 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 trang 116 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC BA PHA 250KVA LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ
106 trang 116 0 0 -
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO KHÁNG BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN KIỂU MÁY BIẾN ÁP
13 trang 86 0 0 -
Quy trình thử nghiệm máy biến áp
21 trang 77 0 0 -
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
62 trang 76 0 0 -
Kỹ thuật điện lực tổng hợp máy điện - mạch điện và hệ thống cấp điện (Tập 1): Phần 1
90 trang 73 0 0