Danh mục

Bài giảng Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm chung về các cơ cấu truyền động, biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động thông dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền độngChương 4 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền độngChương 4 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động4.1 Khái niệm chung về các cơ cấu truyền động 4.1.1 Cơ cấu truyền chuyển động quay 4.1.2 Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển dộng thẳng4.2 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động thông dụng4.2.1 Biểu diễn quy ước bánh răng trụ 4.2.2 Biểu diễn quy ước bánh răng côn 4.2.3 Biểu diễn quy ước Trục vít – Bánh vít 4.2.4 Biểu diễn quy ước bộ truyền Đai- XíchChương 4 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động 4.1 Khái niệm chung về các cơ cấu truyền động Cơ cấu truyền động là hệ thống gồm các chi tiết hoặc cấu trúc được liên kết bởi các bộ phận như bánh răng, đai, xích, cam, thanh răng, trục khuỷu… để truyền chuyển động và truyền lực.Cơ cấu truyền động được phân làm 2 nhóm chính:+ Cơ cấu truyền chuyển động quay: Cơ cấu bánh răng, đai, xích… + Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: vít – đai ôc, bánh răng -thanh răng, tay quay con trượt… Để hỗ trợ hoạt động của các cơ cấu truyền động, thường phải sử dụng thêm các chi tiết phụ như trục, ổ lăn, vòng chặn…Chương 4 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động 4.1 Khái niệm chung về các cơ cấu truyền động 4.1.1 Cơ cấu truyền chuyển động quaya) Cơ cấu bánh răngCơ cấu bánh răng trong hộp số ô - tôChương 4 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động 4.1.1 Cơ cấu truyền chuyển động quay a) Cơ cấu bánh răngBánh răng được phân loại dựa vào cấu tạo và hoạt động: - Bánh răng trụ: dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục song song với nhau. - Bánh răng côn: dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục cắt nhau, góc giữa hai trục thường bằng 900 - Trục vít – Bánh vít: dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục chéo nhau, thông thường chuyển động được truyền từ trục vít sang bánh vít. Bộ truyền này có ưu điểm là có tỷ số truyền lớn và có khả năng tự hãmChương 4 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động 4.1.1 Cơ cấu truyền chuyển động quay b) Cơ cấu đai, xíchCơ cấu đai và xích thường được sử dụng cho các trục song song quay cùng chiều, khoảng cách giữa các trục tương đối lớn. Ngoài ra bộ truyền đai còn có khả năng chống quá tải

Tài liệu được xem nhiều: