Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Siêu âm tim trong tứ chứng Fallot
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.31 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng này trình bày những nội dung chính sau: Đại cương, phôi thai học của tứ chứng fallot, giải phẫu bệnh của tứ chứng fallot, siêu âm TM trong TCF, siêu âm 2D trong tứ chứng fallot, siêu âm doppler xung trong tứ chứng fallot,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Siêu âm tim trong tứ chứng FallotSIÊU ÂM TIM TRONGTỨ CHỨNG FALLOT TS. BS. Phạm Thái Sơn ĐẠI CƯƠNG• Bệnh tim bẩm sinh (TBS) có tím thường gặp nhất: 10%• 1672: Nils Stensen (GPH-ĐM) mô tả đầu tiên các chứng bệnh nhưng chưa đầy đủ.• 1888: Etienne Louis Arthur Fallot (Pháp) là người đầu tiên mô tả đầy đủ, chính xác về LS cũng như các biểu hiện bệnh lý phức tạp của bệnh gồm 4 chứng: TLT, hẹp ĐMP, ĐMC cưỡi ngựa lên VLT và phì đại thất phải.• 29/10/1944: Blalock người đầu tiên điều trị tứ chứng Fallot (TCF) bằng PT cầu nối tạm thời ĐM dưới đòn – ĐMP dựa trên ý tưởng của BS nhi khoa Taussig, gọi là PT Blalock – Taussig.• 1954: Scott người đầu tiên PT sửa chữa toàn bộ TCF bằng PP hạ thân nhiệt và ngừng tuần hoàn.• 1962: Klinner thực hiện PT Blalock – Taussig cải tiến làm cầu nối ĐM dưới đòn – ĐMP bằng ống mạch nhân tạo. PHÔI THAI HỌC CỦA TỨ CHỨNG FALLOT• Sự di lệch của VLT phần phễu (nón) (septum conal) ra phía trước và lên trên là phát triển bất thường giải phẫu học bào thai thường gặp trong TCF => Hẹp đường tống máu thất phải, TLT rộng, ĐMC cưỡi ngựa trên VLT các cấp độ và cuối cùng là TP phì đại thứ phát.• Bất thường này thường xảy ra vào tuần thứ 4 đến tuần thứ 6 của thai kỳ. PHÔI THAI HỌC CỦA TỨ CHỨNG FALLOT• Về mặt phôi thai học: TCF chỉ có 1 bất thường của VLT phần phễu dẫn đến 4 hậu quả (hơn là sự phát triển của 4 bất thường không có liên quan chặt chẽ với nhau). GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT1. Thông liên thất (TLT): – TLT kiểu quanh màng, phát triển lên cao vào vùng phễu. – Một số thể TLT khác có thể gặp: TLT dưới van ĐMC (18%); TLT dưới 2 đại động mạch (5%); TLT vùng buồng nhận (2%). – Thông thường có 1 lỗ TLT rộng, đôi khi có thể có phối hợp thêm 1 hoặc nhiều TLT phần cơ. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT2. Hẹp đường tống máu TP: – Hẹp phễu thất phải: là tổn thương đặc trưng, chủ yếu do phì đại cơ vùng phễu, đôi khi do có một vòng xơ. Có thể gặp TCF không có hẹp phễu, thường là trong các trường hợp TLT dưới van ĐMP. – Hẹp van và/hoặc hẹp vòng van ĐMP: Hẹp van chiếm 75% BN TCF, 2/3 là van ĐMP có 2 lá van; trường hợp van ĐMP có 3 lá van thường không có hẹp tại van nhưng diện tích van ĐMP vẫn nhỏ ơn diện tích van ĐMC. Hẹp van ĐMP chủ yếu do dính các mép van (66%), khoảng 10% có dày van ĐMP. Hẹp vòng van ĐMP do thiểu sản vùng phễu thất P lan tỏa với ĐK vòng van ĐMP < ĐK vòng van ĐMC. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT2. Hẹp đường tống máu TP: – Hẹp thân ĐMP: gặp 50% BN TCF, thân ĐMP ngắn và ĐK < ½ ĐK ĐMC, hẹp thường kéo dài đến chỗ chia các nhánh ĐMP. – Hẹp các nhánh ĐMP: gặp khoảng 10%, thường thấy ở nhánh trái, và nhánh trái thường liên tục với hướng của thân ĐMP và nhánh phải rẽ phải tạo 1 góc ở các cấp độ khác nhau. Khoảng 10 – 30% có hẹp tại vị trí phân chia các nhánh ĐMP phải và trái. – Thiểu sản ĐMP: hiếm gặp, gặp ở trẻ tím nặng, van ĐMP thường 2 lá van, vòng van nhỏ, thân và các nhánh ĐMP nhỏ. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT3. ĐMC cưỡi ngựa trên VLT: – Do phần phễu VLT di chuyển lên trên và ra trước làm gốc ĐMC xoay, giãn lớn và cưỡi ngựa lên VLT. – Mức độ ĐMC cưỡi ngựa trên VLT có thể từ 30 -> 90%. – 50% BN có lỗ van ĐMC trên thất phải.3. Phì đại thất phải: – Hậu quả của quá tải áp lực thất phải do hẹp đường tống máu TP. – Phì đại xuất hiện ngay sau sinh và tiến triển theo tuổi. – Thường BN trên 3 tuổi có phì đại GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT• Các tổn thương khác phối hợp: – Quai ĐMC ở bên phải:25% – Còn ống động mạch: 2% – Còn tồn tại lỗ bầu dục: 66% – Hở van ĐMC: thường gặp ở người lớn. – Bất thường ĐMV: chỉ có 1 ĐMV (3%); ĐM VLT trước xuất phát từ ĐMV phải (5-7%). – Có nhiều tuần hoàn bàng hệ chủ - phổi. SIÊU ÂM TM TRONG TCF• Đo kích thước các buồng tim.• Đánh giá KT & chức năng tâm thu thất trái.• Đo độ dày của thành tim nhất là thành thất phải SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT• Các mặt cắt thăm dò: - Trục dọc cạnh ức trái. - Trục ngang cạnh ức trái. - Hõm trên ức. - Dưới mũi ức. SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT• Các biểu hiện thấy đc: - TLT rộng quang màng lan tới phần phễu. - ĐMC cưỡi ngựa lên VLT. - ĐMC lên giãn.SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOTSIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT • Hẹp đường tống máu thất phải: + Hẹp phần phễu. + Hẹp vòng van và/hoặc van ĐMP. + Hẹp thân ĐMP. + Hẹp các nhánh ĐMP. • Thành trước thất phải và VLT dày.SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOTSIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOTSIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Siêu âm tim trong tứ chứng FallotSIÊU ÂM TIM TRONGTỨ CHỨNG FALLOT TS. BS. Phạm Thái Sơn ĐẠI CƯƠNG• Bệnh tim bẩm sinh (TBS) có tím thường gặp nhất: 10%• 1672: Nils Stensen (GPH-ĐM) mô tả đầu tiên các chứng bệnh nhưng chưa đầy đủ.• 1888: Etienne Louis Arthur Fallot (Pháp) là người đầu tiên mô tả đầy đủ, chính xác về LS cũng như các biểu hiện bệnh lý phức tạp của bệnh gồm 4 chứng: TLT, hẹp ĐMP, ĐMC cưỡi ngựa lên VLT và phì đại thất phải.• 29/10/1944: Blalock người đầu tiên điều trị tứ chứng Fallot (TCF) bằng PT cầu nối tạm thời ĐM dưới đòn – ĐMP dựa trên ý tưởng của BS nhi khoa Taussig, gọi là PT Blalock – Taussig.• 1954: Scott người đầu tiên PT sửa chữa toàn bộ TCF bằng PP hạ thân nhiệt và ngừng tuần hoàn.• 1962: Klinner thực hiện PT Blalock – Taussig cải tiến làm cầu nối ĐM dưới đòn – ĐMP bằng ống mạch nhân tạo. PHÔI THAI HỌC CỦA TỨ CHỨNG FALLOT• Sự di lệch của VLT phần phễu (nón) (septum conal) ra phía trước và lên trên là phát triển bất thường giải phẫu học bào thai thường gặp trong TCF => Hẹp đường tống máu thất phải, TLT rộng, ĐMC cưỡi ngựa trên VLT các cấp độ và cuối cùng là TP phì đại thứ phát.• Bất thường này thường xảy ra vào tuần thứ 4 đến tuần thứ 6 của thai kỳ. PHÔI THAI HỌC CỦA TỨ CHỨNG FALLOT• Về mặt phôi thai học: TCF chỉ có 1 bất thường của VLT phần phễu dẫn đến 4 hậu quả (hơn là sự phát triển của 4 bất thường không có liên quan chặt chẽ với nhau). GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT1. Thông liên thất (TLT): – TLT kiểu quanh màng, phát triển lên cao vào vùng phễu. – Một số thể TLT khác có thể gặp: TLT dưới van ĐMC (18%); TLT dưới 2 đại động mạch (5%); TLT vùng buồng nhận (2%). – Thông thường có 1 lỗ TLT rộng, đôi khi có thể có phối hợp thêm 1 hoặc nhiều TLT phần cơ. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT2. Hẹp đường tống máu TP: – Hẹp phễu thất phải: là tổn thương đặc trưng, chủ yếu do phì đại cơ vùng phễu, đôi khi do có một vòng xơ. Có thể gặp TCF không có hẹp phễu, thường là trong các trường hợp TLT dưới van ĐMP. – Hẹp van và/hoặc hẹp vòng van ĐMP: Hẹp van chiếm 75% BN TCF, 2/3 là van ĐMP có 2 lá van; trường hợp van ĐMP có 3 lá van thường không có hẹp tại van nhưng diện tích van ĐMP vẫn nhỏ ơn diện tích van ĐMC. Hẹp van ĐMP chủ yếu do dính các mép van (66%), khoảng 10% có dày van ĐMP. Hẹp vòng van ĐMP do thiểu sản vùng phễu thất P lan tỏa với ĐK vòng van ĐMP < ĐK vòng van ĐMC. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT2. Hẹp đường tống máu TP: – Hẹp thân ĐMP: gặp 50% BN TCF, thân ĐMP ngắn và ĐK < ½ ĐK ĐMC, hẹp thường kéo dài đến chỗ chia các nhánh ĐMP. – Hẹp các nhánh ĐMP: gặp khoảng 10%, thường thấy ở nhánh trái, và nhánh trái thường liên tục với hướng của thân ĐMP và nhánh phải rẽ phải tạo 1 góc ở các cấp độ khác nhau. Khoảng 10 – 30% có hẹp tại vị trí phân chia các nhánh ĐMP phải và trái. – Thiểu sản ĐMP: hiếm gặp, gặp ở trẻ tím nặng, van ĐMP thường 2 lá van, vòng van nhỏ, thân và các nhánh ĐMP nhỏ. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT3. ĐMC cưỡi ngựa trên VLT: – Do phần phễu VLT di chuyển lên trên và ra trước làm gốc ĐMC xoay, giãn lớn và cưỡi ngựa lên VLT. – Mức độ ĐMC cưỡi ngựa trên VLT có thể từ 30 -> 90%. – 50% BN có lỗ van ĐMC trên thất phải.3. Phì đại thất phải: – Hậu quả của quá tải áp lực thất phải do hẹp đường tống máu TP. – Phì đại xuất hiện ngay sau sinh và tiến triển theo tuổi. – Thường BN trên 3 tuổi có phì đại GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TỨ CHỨNG FALLOT• Các tổn thương khác phối hợp: – Quai ĐMC ở bên phải:25% – Còn ống động mạch: 2% – Còn tồn tại lỗ bầu dục: 66% – Hở van ĐMC: thường gặp ở người lớn. – Bất thường ĐMV: chỉ có 1 ĐMV (3%); ĐM VLT trước xuất phát từ ĐMV phải (5-7%). – Có nhiều tuần hoàn bàng hệ chủ - phổi. SIÊU ÂM TM TRONG TCF• Đo kích thước các buồng tim.• Đánh giá KT & chức năng tâm thu thất trái.• Đo độ dày của thành tim nhất là thành thất phải SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT• Các mặt cắt thăm dò: - Trục dọc cạnh ức trái. - Trục ngang cạnh ức trái. - Hõm trên ức. - Dưới mũi ức. SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT• Các biểu hiện thấy đc: - TLT rộng quang màng lan tới phần phễu. - ĐMC cưỡi ngựa lên VLT. - ĐMC lên giãn.SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOTSIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT • Hẹp đường tống máu thất phải: + Hẹp phần phễu. + Hẹp vòng van và/hoặc van ĐMP. + Hẹp thân ĐMP. + Hẹp các nhánh ĐMP. • Thành trước thất phải và VLT dày.SIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOTSIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOTSIÊU ÂM 2D TRONG TỨ CHỨNG FALLOT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Siêu âm tim Sinh lý tim Giải phẫu chức năng sinh lý tim Bài giảng Siêu âm tim Tứ chứng Fallot Siêu âm doppler Siêu âm 2DGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
Bài giảng Siêu âm đánh dấu mô: Những ứng dụng trong lâm sàng - PGS.TS.BS Lê Minh Khôi
35 trang 167 0 0 -
9 trang 48 0 0
-
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 42 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
38 trang 38 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
105 trang 31 0 0 -
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hẹp động mạch thận ở trẻ em
7 trang 30 0 0 -
Bài giảng Siêu âm Doppler và thai chậm tăng trưởng
33 trang 29 0 0