Bài giảng bộ môn Toán ứng dụng - Giải tích hàm nhiều biến
Số trang: 70
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.69 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x 0 , y 0 ) cố định.Xét hàm một biến F(x) = f(x,y0) theo biến x.Đạo hàm của hàm một biến F(x) tại x0 được gọi là đạo hàm riêng theo xcủa f(x,y) tại M 0 ( x 0 , y 0 ) , ký hiệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Toán ứng dụng - Giải tích hàm nhiều biếnTrường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích hàm nhiều biến Chương 2: Đạo hàm riêng và vi phân • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (2/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------0.1 – Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y)0.2 – Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp0.3 – Đạo hàm riêng và vi phân của hàm ẩn0.4 – Đạo hàm theo hướng0.5 – Công thức Taylor, Maclaurint0.6 – Ứng dụng của đạo hàm riêng I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩa đạo hàm riêng theo x. Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố định. Xét hàm một biến F(x) = f(x,y0) theo biến x. Đạo hàm của hàm một biến F(x) tại x0 được gọi là đạo hàm riêng theo x của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) , ký hiệu ∂f ( x0 , y0 ) F ( x0 + ∆x) − F ( x0 ) = f x ( x0 , y0 ) = lim ∂x ∆x ∆x→0 f (∆x0 , y0 ) − f ( x0 , y0 ) = lim ∆x ∆x→0 I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩa đạo hàm riêng theo y. Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố định. Xét hàm một biến F(y) = f(x0,y) theo biến y. Đạo hàm của hàm một biến F(y) tại y0 được gọi là đạo hàm riêng theo y của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) , ký hiệu ∂f ( x0 , y0 ) F ( y0 + ∆y ) − F ( y0 ) = f y ( x0 , y0 ) = lim ∂y ∆y ∆y →0 f ( x0 , y0 + ∆y ) − f ( x0 , y0 ) = lim ∆y ∆y →0 I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ghi nhớ. Đạo hàm riêng của f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo x là đạo hàm của hàm 0 mộtobiến friêng cy ). f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo y là đạo hàm của hàm Đạ hàm = f(x, ủa 0 một biến f = f(x ,y).Qui tắc tìm đạo hàm riêng. Để tìm đạo hàm riêng của f theo biến x, ta coi f là hàm một biến x, biến còn lại y là hằng số. f(x,y) biễu diễn bởi mặt S (màu xanh) Giả sử f(a,b) = c, nên điểm P(a,b,c)∈ S. Cố định y = b. Đường cong C1 là giao của S và mặt phẳng y = b. Phương trình của đường cong C1 là g(x) = f(x, b). Hệ số góc của tiếp tuyến T1 với đường cong C1 là g (a ) = f x (a, b)Đạo hàm riêng theo x của f = f(x,y) là hệ số góc của tiếp tuyến T1 vớiđường cong C1 tại P(a,b,c).Tương tự, đạo hàm riêng theo y của f = f(x,y) là hệ số góc của tiếp tuyến T2với đường cong C2 tại P(a,b,c). . Tìm x (1,1)Ví dụ. Cho hàm f ( x, y ) = 4 − x 2 − 2 y 2 và biễu diễn hình học fcủa đạo hàm riêng này. f x ( x, y ) = (4 − x 2 − 2 y 2 )x = −2 x ⇒ f x (1,1) = −2.1 = −2 Mặt bậc hai f = f(x,y) màu xanh. Mặt phẳng y = 1 cắt ngang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Toán ứng dụng - Giải tích hàm nhiều biếnTrường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích hàm nhiều biến Chương 2: Đạo hàm riêng và vi phân • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (2/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------0.1 – Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y)0.2 – Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp0.3 – Đạo hàm riêng và vi phân của hàm ẩn0.4 – Đạo hàm theo hướng0.5 – Công thức Taylor, Maclaurint0.6 – Ứng dụng của đạo hàm riêng I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩa đạo hàm riêng theo x. Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố định. Xét hàm một biến F(x) = f(x,y0) theo biến x. Đạo hàm của hàm một biến F(x) tại x0 được gọi là đạo hàm riêng theo x của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) , ký hiệu ∂f ( x0 , y0 ) F ( x0 + ∆x) − F ( x0 ) = f x ( x0 , y0 ) = lim ∂x ∆x ∆x→0 f (∆x0 , y0 ) − f ( x0 , y0 ) = lim ∆x ∆x→0 I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩa đạo hàm riêng theo y. Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố định. Xét hàm một biến F(y) = f(x0,y) theo biến y. Đạo hàm của hàm một biến F(y) tại y0 được gọi là đạo hàm riêng theo y của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) , ký hiệu ∂f ( x0 , y0 ) F ( y0 + ∆y ) − F ( y0 ) = f y ( x0 , y0 ) = lim ∂y ∆y ∆y →0 f ( x0 , y0 + ∆y ) − f ( x0 , y0 ) = lim ∆y ∆y →0 I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ghi nhớ. Đạo hàm riêng của f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo x là đạo hàm của hàm 0 mộtobiến friêng cy ). f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo y là đạo hàm của hàm Đạ hàm = f(x, ủa 0 một biến f = f(x ,y).Qui tắc tìm đạo hàm riêng. Để tìm đạo hàm riêng của f theo biến x, ta coi f là hàm một biến x, biến còn lại y là hằng số. f(x,y) biễu diễn bởi mặt S (màu xanh) Giả sử f(a,b) = c, nên điểm P(a,b,c)∈ S. Cố định y = b. Đường cong C1 là giao của S và mặt phẳng y = b. Phương trình của đường cong C1 là g(x) = f(x, b). Hệ số góc của tiếp tuyến T1 với đường cong C1 là g (a ) = f x (a, b)Đạo hàm riêng theo x của f = f(x,y) là hệ số góc của tiếp tuyến T1 vớiđường cong C1 tại P(a,b,c).Tương tự, đạo hàm riêng theo y của f = f(x,y) là hệ số góc của tiếp tuyến T2với đường cong C2 tại P(a,b,c). . Tìm x (1,1)Ví dụ. Cho hàm f ( x, y ) = 4 − x 2 − 2 y 2 và biễu diễn hình học fcủa đạo hàm riêng này. f x ( x, y ) = (4 − x 2 − 2 y 2 )x = −2 x ⇒ f x (1,1) = −2.1 = −2 Mặt bậc hai f = f(x,y) màu xanh. Mặt phẳng y = 1 cắt ngang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải tích hàm nhiều biến đạo hàm riêng vi phân đạo hàm theo hướng vi phân của hàm hợpTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
43 trang 39 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp C1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
57 trang 29 0 0 -
Bài giảng toán cao cấp C1 - ĐH Công nghệ Sài gòn
120 trang 28 0 0 -
Giáo trình Giải tích 2: Phần 1 - Nguyễn Đình Huy
117 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 3: Tích phân đường
55 trang 28 0 0 -
Bài giảng: đạo hàm vi phân phần 1
0 trang 27 0 0 -
50 trang 27 0 0
-
Tài liệu Toán cao cấp A3 & Giải tích 2 - TS. Nguyễn Đức Trung
113 trang 27 0 0