Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý do ThS. Lê Thị Mai Liên biên soạn trình bày về quá trình phát triển của thai nhi, sự phát triển não bộ của thai nhi, các yếu tố tác động đến sự phát triển của thai nhi,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý - ThS. Lê Thị Mai LiênCác giai đoạn phát triển Lê Thị Mai Liên ThS. tâm lý Các giai đoạn phát triển tâm lý• 3.1. Thai nhi• 3.2. Sơ sinh : 0 – 1 tuổi• 3.3. Tuổi nhà trẻ: 1 – 3 tuổi• 3.4. Tuổi mẫu giáo: 3 – 6 tuổi• 3.5. Nhi đồng: 6 -11 tuổi• 3.6. Thiếu niên: 11 – 15 tuổi• 3.7. Thanh niên; 15 – 25 tuổi• 3.8. Trưởng thành: 25 – 40 tuổi THAI NHI• Quá trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹ• Sự phát triển của não bộ thai nhi Quá trình phát triển của thai nhi• http://www.youtube.com/watch? v=jmeApKWXqPk Tuần thứ 8: Em bé bắt đầu có hình dạng. Tai và mặt, khemang xuất hiện. Phôi thai được bao quanh bởi một màngối. Ngón tay và bàn tay được xác định, ngón chân cũng rõ ràng hơn và bắt đầu có chuyển động cơ bắp. Tuần 10: Mắt và tai đã xác định vị trí. Bộ xươngcũng được xác định rõ ràng. Mũi đã sẵn sàng chohơi thở đầu tiên. Mắt khép hờ. Mí mắt sẽ đóng lại trong vài ngày tới. Tuần 16: Chân, tay và các ngón tay đã rõ ràng, móng taycũng hình thành. Thời điểm này, thai nhi có thể đã biết mút ngón tay. Các thụ thể khứu giác đã phát triển hoàn thiện. Thai nhi có thể phân biệt được hàng trăm mùi. Tuần thứ 18: Mẹ đã bắt đầu cảm nhận được sự chuyểnđộng của thai nhi (thai máy). Mẹ có thể nghe thấy nhịp đậpcủa tim thai trong bụng mẹ. Tại thời điểm này, thai nhi cũng bắt đầu nghe. Chiều dài của thai nhi là 140-190 mm. Tuần thứ 24: Thai nhi đã biểu hiện đượcnhiều trạng thái cảm xúc: bĩu môi, cau mày...6 tháng: Thời điểm trước khi sinh khoảng 8-10 tuần nhưng thai nhi đã bắt đầu có cơ hội sống sót khi ra đời.Tuần thứ 36: Thai nhi đã hình thành đầy đủ, làn da được bao phủ bởi lớp nhầy, độ dài của tóc trênđầu khoảng 25mm. Tín hiệu nội tiết được gửi đến cơ thể của người mẹ, báo hiệu những dấu hiệu cuối của thai kỳ. Sự phát triển não bộ của thai nhi• Tuần 3-4: 25.000 tế bào thần kinh được hình thành mỗi phút• Tuần 8: đường mòn trên não; nhận kích thích Sự phát triển não bộ của thai nhi• Tuần 20: chuyên biệt hóa TBTK- 5 giác quan• chiều dài vòng đầu tăng gấp 25 lần và thể tích tăng gấp 60 lần so với tuần thứ 14• Tuần 20- cuối thai kỳ: não tăng gấp 6 lần cả về kích thước và khối lượng, nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng cho não chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu năng lượng của cơ thể. Sự phát triển não bộ của thai nhi• 3 tháng cuối thai kỳ- 2 tuổi: 80% trọng lượng não người trưởng thành• Tuần 28: nếp gấp, nếp cuộn, rãnh sâu vào cuối thai kỳ.• Chào đời: Não của bé sẽ có đủ 100 tỷ tế bào thần kinhCác yếu tố tác động đến sự phát triển của thai nhi Yếu tố bảo vệ• Đủ dinh dưỡng• Sức khỏe bà mẹ tốt• Tinh thần bà mẹ vui vẻ, thoải mái Yếu tố nguy cơ• Thiếu dinh dưỡng• Mẹ sử dụng chất kích thích• Khó khăn tâm lý ở bà mẹ: Stress, lo âu, trầm cảm, mất ngủ• Các vấn đề trong mối quan hệ gia đình, công việc….vv• Bệnh lý cơ thể….vv Các bất thường về phát triển• Khiếm khuyết chức năng• Dị dạng• Sinh non Trẻ sơ sinhPhản xạ Tuổi xuất hiện Tuổi biến mấtPX bú mút Lúc sinhPX Moro Lúc sinh 2 thángĐi/ bước Lúc sinh 2 thángTìm kiếm (Rooting) Lúc sinh 4 thángNắm lòng bàn tay Lúc sinh 5-6 thángNắm lòng bàn chân Lúc sinh 9-12 tháng Tình trạng tri giác của trẻĐộ Mô tả Điều trẻ làm1 Ngủ sâu Nằm yên không cử động2 Ngủ nhẹ Cử động khi ngủ; giật mình khi có tiếng động3 Mê ngủ Mắt bắt đầu nhắm; Có thể ngủ thiếp4 Tỉnh yên Mắt mở ta, mặt sáng; Cơ thể yên lặng5 Tỉnh hoạt động Mặt và cơ thể cử động6 Khóc Khóc, có thể hét; Cơ thể cử động một các rất vô tổ chức ...