Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các giải thuật định tuyến
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các giải thuật định tuyến. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: các giải thuật tìm đường; các giải thuật định tuyến; cây đường đi ngắn nhất - SPT; biểu diễn mạng bởi đồ thị; giải thuật tìm đường link-state;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các giải thuật định tuyến Cácgiaothứcđịnhtuyến CácgiảithuậtđịnhtuyếnPGS.TrươngDiệuLinhBộmônTruyềnthông&MạngmáyGnh1/22/18 1 Các giải thuật tìm đườngu Link-state: Dijkstrau Distance vector: Bellman Fordu Floodingu Giải thuật tìm đường phân cấpu Giải thuật tìm hai đường đi phân biệt Suurballu Giải thuật Prim-Dijktrau Định tuyến cho các trạm di độngu Định tuyến trong mạng Ad-hoc1/22/18 2 Các giải thuật định tuyếnu Thuật toán định tuyến/ tìm đường là một bộ phận của tầng mạng có nhiệm vụ quyết định đường ra/ vào cả một gói tin có thể được truyền lên đó,u Thuật toán tìm đường đòi hỏi các tính chất sau: ü Tính chính xác, ü Tính đơn giản, ü Khả năng mở rộng ü Tính ổn định, ü Tính công bằng và tối ưu1/22/18 3 Cây đường đi ngắn nhất - SPT 5 v 3 w 5 v w 2u 2 1 z u z 3 1 2 x 1 y x yu SPT – Shortest Path Treeu Các cạnh xuất phát từ nút gốc và tới các láu Đường đi duy nhất từ nút gốc tới nút v, là đường đi ngắn nhất giữa nút gốc và nút vu Mỗi nút sẽ có một SPT của riêng nút đó 4 Các giải thuật tìm đườngu Tìm đường đi từ 1 nguồn đến tất cả các nút khác thường dựa trên cây khungu Cây khung là 1 cây có gốc là nguồn đi qua tất cả các đỉnh của một đồ thịu Nguyên tắc tối ưu của các giải thuật tìm đường: ü Cây khung tối thiểu: tổng trọng số min. ü Một cây khung tối thiểu có thể không phải là duy nhất. ü Một cây khung tối thiểu không chứa bất kỳ một vòng lặp nào,1/22/18 5 Biểu diễn mạng bởi đồ thịu Đồ thị với các nút (bộ định tuyến) và các cạnh (liên kết)u Chi phí cho việc sử dụng mỗi liên kết c(x,y) ü Băng thông, độ trễ, chi phí, mức độ tắc nghẽn…u Giả thuật chọn đường: Xác định đường đi ngắn nhất giữa hai nút bất kỳ 5 3 v w 2 5 u 2 1 z 3 1 2 x y 1 6 Các giải thuật tìm đường kiểu link- state: Dijkstrau Giải thuật chọn đường đi ngắn nhất Dijkstra (1959): ü Thuật toán Dijkstra, mang tên của nhà khoa học máy tính người Hà Lan Edsger Dijkstra, là một thuật toán giải quyết bài toán đường đi ngắn nhất nguồn đơn trong một đồ thị có hướng. ü Thuật toán thực hiện tìm đường đi từ một đỉnh đến tất cả các đỉnh còn lại của đồ thị có trọng số không âm. ü Thuật toán Dijkstra bình thường sẽ có độ phức tạp là trong đó m là số cạnh, n là số đỉnh của đồ thị đang xét. ü Để minh họa các giải thuật tìm đường, thông thường người ta ký hiệu N là số nodes trong mạng, i và j là nhãn của các node trong mạng.1/22/18 7 Dijkstral Ký hiệu:l G = (V,E) : Đồ thị với tập đỉnh V và tập cạnh El c(x,y): chi phí của liên kết x tới y; = ∞ nếu không phải 2 nút kế nhaul d(v): chi phí hiện thời của đường đi từ nút nguồn tới nút đích. vl p(v): nút ngay trước nút v trên đường đi từ nguồn tới đíchl T: Tập các nút mà đường đi ngắn nhất đã được xác định 8 Dijkstrau Init(): Với mỗi nút v, d[v] = ∞, p[v] = NIL d[s] = 0u Update(u,v), trong dó (u,v) u, v là một cạnh nào đó của G if d[v] > d[u] + c(u,v) then d[v] = d[u] + c(u,v) p[v] = u 9 Dijkstra1. Init() ;2. T = Φ;3. Repeat4. u: u ∈ T | d(u) là bé nhất ;5. T = T ∪ {u};6. for all v ∈ neighbor(u) và v ∉T7. update(u,v) ;8. Until T = V 10 Dijkstra Step T d(v),p(v) d(w),p(w) d(x),p(x) d(y),p(y) d(z),p(z) 0 u 2,u 5,u 1,u ∞ ∞ 1 ux 2,u 4,x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các giải thuật định tuyến Cácgiaothứcđịnhtuyến CácgiảithuậtđịnhtuyếnPGS.TrươngDiệuLinhBộmônTruyềnthông&MạngmáyGnh1/22/18 1 Các giải thuật tìm đườngu Link-state: Dijkstrau Distance vector: Bellman Fordu Floodingu Giải thuật tìm đường phân cấpu Giải thuật tìm hai đường đi phân biệt Suurballu Giải thuật Prim-Dijktrau Định tuyến cho các trạm di độngu Định tuyến trong mạng Ad-hoc1/22/18 2 Các giải thuật định tuyếnu Thuật toán định tuyến/ tìm đường là một bộ phận của tầng mạng có nhiệm vụ quyết định đường ra/ vào cả một gói tin có thể được truyền lên đó,u Thuật toán tìm đường đòi hỏi các tính chất sau: ü Tính chính xác, ü Tính đơn giản, ü Khả năng mở rộng ü Tính ổn định, ü Tính công bằng và tối ưu1/22/18 3 Cây đường đi ngắn nhất - SPT 5 v 3 w 5 v w 2u 2 1 z u z 3 1 2 x 1 y x yu SPT – Shortest Path Treeu Các cạnh xuất phát từ nút gốc và tới các láu Đường đi duy nhất từ nút gốc tới nút v, là đường đi ngắn nhất giữa nút gốc và nút vu Mỗi nút sẽ có một SPT của riêng nút đó 4 Các giải thuật tìm đườngu Tìm đường đi từ 1 nguồn đến tất cả các nút khác thường dựa trên cây khungu Cây khung là 1 cây có gốc là nguồn đi qua tất cả các đỉnh của một đồ thịu Nguyên tắc tối ưu của các giải thuật tìm đường: ü Cây khung tối thiểu: tổng trọng số min. ü Một cây khung tối thiểu có thể không phải là duy nhất. ü Một cây khung tối thiểu không chứa bất kỳ một vòng lặp nào,1/22/18 5 Biểu diễn mạng bởi đồ thịu Đồ thị với các nút (bộ định tuyến) và các cạnh (liên kết)u Chi phí cho việc sử dụng mỗi liên kết c(x,y) ü Băng thông, độ trễ, chi phí, mức độ tắc nghẽn…u Giả thuật chọn đường: Xác định đường đi ngắn nhất giữa hai nút bất kỳ 5 3 v w 2 5 u 2 1 z 3 1 2 x y 1 6 Các giải thuật tìm đường kiểu link- state: Dijkstrau Giải thuật chọn đường đi ngắn nhất Dijkstra (1959): ü Thuật toán Dijkstra, mang tên của nhà khoa học máy tính người Hà Lan Edsger Dijkstra, là một thuật toán giải quyết bài toán đường đi ngắn nhất nguồn đơn trong một đồ thị có hướng. ü Thuật toán thực hiện tìm đường đi từ một đỉnh đến tất cả các đỉnh còn lại của đồ thị có trọng số không âm. ü Thuật toán Dijkstra bình thường sẽ có độ phức tạp là trong đó m là số cạnh, n là số đỉnh của đồ thị đang xét. ü Để minh họa các giải thuật tìm đường, thông thường người ta ký hiệu N là số nodes trong mạng, i và j là nhãn của các node trong mạng.1/22/18 7 Dijkstral Ký hiệu:l G = (V,E) : Đồ thị với tập đỉnh V và tập cạnh El c(x,y): chi phí của liên kết x tới y; = ∞ nếu không phải 2 nút kế nhaul d(v): chi phí hiện thời của đường đi từ nút nguồn tới nút đích. vl p(v): nút ngay trước nút v trên đường đi từ nguồn tới đíchl T: Tập các nút mà đường đi ngắn nhất đã được xác định 8 Dijkstrau Init(): Với mỗi nút v, d[v] = ∞, p[v] = NIL d[s] = 0u Update(u,v), trong dó (u,v) u, v là một cạnh nào đó của G if d[v] > d[u] + c(u,v) then d[v] = d[u] + c(u,v) p[v] = u 9 Dijkstra1. Init() ;2. T = Φ;3. Repeat4. u: u ∈ T | d(u) là bé nhất ;5. T = T ∪ {u};6. for all v ∈ neighbor(u) và v ∉T7. update(u,v) ;8. Until T = V 10 Dijkstra Step T d(v),p(v) d(w),p(w) d(x),p(x) d(y),p(y) d(z),p(z) 0 u 2,u 5,u 1,u ∞ ∞ 1 ux 2,u 4,x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Các giao thức định tuyến Các giao thức định tuyến Các giải thuật định tuyến Giải thuật tìm đường Cây đường đi ngắn nhất Giải thuật Prim-DijktraGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN CỔNG NỘI TRONG MẠNG IP
110 trang 18 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giới thiệu môn học
8 trang 16 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: SDN (Software defined network)
29 trang 13 0 0 -
Cơ bản về định tuyến và các giao thức định tuyến
58 trang 12 0 0 -
Bài thí nghiệm mô phỏng đánh giá chất lượng của mạng viễn thông sử dụng phần mền mô phỏng mạng
57 trang 12 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính
32 trang 11 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: DSDV (Destination-sequenced distance-vector routing protocol)
31 trang 10 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Border gateway protocol
63 trang 9 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Thiết kế giao thức định tuyến
11 trang 8 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giao thức định tuyến OSPF
48 trang 8 0 0