Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giao thức định tuyến OSPF
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giao thức định tuyến OSPF. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: giao thức định tuyến OSPF; tìm đường giữa các miền khác nhau; đoạn mạng trong OSPF; backup designated router; gói tin Hello;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giao thức định tuyến OSPFCácgiaothứcđịnhtuyến OSPF Giao thức định tuyến OSPFu OSPF là một giao thức định tuyến theo liên kết trạng thái được triển khai dựa trên các chuẩn mở.u Thuật toán đòi hỏi các nút mạng có đầy đủ thông tin về toàn bộ topo của mạngu OSPF đựơc mô tả trong nhiều tài liệu của IETF (Internet Engineering Task Force). u OSPF v2: RFC2328 u OSPF v3: RFC53403/26/20 2 Giao thức định tuyến OSPFu OSPF khắc phục được các nhược điểm của RIPu OSPF có khả năng mở rộng, phù hợp với các hệ thống mạng hiện đại. Hình 4: Mạng OSPF lớn được thiết kế phân cấp và chia thành nhiều vùng3/26/20 3 Giao thức định tuyến OSPFu OSPF cho mạng lớn được phân cấp: u chia thành nhiều vùng u Các vùng đều được kết nối vào vùng vùng xương sống (backbone) là vùng 03/26/20 4 Giao thức định tuyến OSPFu Vùng trong OSPF được định danh bởi 32- bits, và cấu trúc giống như địa chỉ IP (cũng có thể được định danh với một số thập phân)u 0.0.0.0 được sử dụng cho vùng backbone3/26/20 5 Giao thức định tuyến OSPFu Các vùng mạng phải được kết nối vật lý vào mạng backbone. Mô hình mạng OSPF lớn thực tế3/26/20 6 Giao thức định tuyến OSPFu Đặc điểm thiết kế phân cấp: ü Thông tin trạng thái liên kết, topo của mỗi vùng không được quảng bá ra vùng ngoài ü Router kết nối một vùng và vùng 0 (backbone) là router biên ü 2 router biên của cùng 1 vùng được liên kết với nhau trong vùng 0 bằng liên kết ảo ü Cost của liên kết ảo là cost đi giữa 2 router biên trong vùng của nó ü Các tuyến đường nội vùng gọi là intra-area routes. ü Các tuyến đường ngoại vùng gọi là inter-area routes. ü Các tuyến đường học được từ giao thức định tuyến liên vùng gọi la external routes.3/26/20 7 Giao thức định tuyến OSPFu Ưu điểm của thiết kế phân cấp trong OSPF: ü Kiểu thiết kế này cho phép kiểm soát hoạt động cập nhật định tuyến. ü Giảm tải của hoạt động định tuyến, tăng tốc độ hội tụ, ü Giới hạn sự thay đổi của hệ thống mạng vào từng vùng và tăng hiệu suất hoạt động.3/26/20 8 Giao thức định tuyến OSPFu Đặc điểm của giao thức OSPF: ü Sử dụng giải thuật đường ngắn nhất. ü Chỉ cập nhật khi có sự kiện xảy ra. ü Gửi gói thông tin về trạng thái các liên kết cho tất cả các router trong mạng. ü Mỗi router có cái nhìn đầy đủ về cấu trúc hệ thống mạng. ü Hội tụ nhanh. ü Không bị lặp vòng. ü Phù hợp với các mạng lớn có cấu trúc phức tạp. ü Đòi hỏi nhiều bộ nhớ và năng lượng xử lý hơn so với định tuyến theo vectơ khoảng cách. ü Tốn ít băng thông hơn so với định tuyến theo vectơ khoảng cách. ü Tất cả các gói tin đều được xác thực. ü Đóng gói gói tin OSPF trực tiếp trong IP.3/26/20 9 Tìmđườnggiữacácmiềnkhácnhau• Bảngđịnhtuyếnởcácmiền – Mỗirouterbiêntómtắtchovùngcủanócostcầnthiếtđểđiđếncác đíchởmiềnngoài – Saukhicácđườngđingắnnhấtđượctínhchovùngthìcácđườngđi ngắnnhấtđếncácđíchngoàivùngcũngđượctínhđểxâydựngbảng địnhtuyếnđầyđủ. • Việctínhđườngđiđượcthựchiệnở2cấpintra-areavàinter-area – Đườngđigồm3phần • Intra-routetừnguồnđếnnútbiêncủavùngcónguồn • Backboneroutetừvùngnguồnđếnvùngđích • Intra-routetừnútbiênđíchđếnđích – Cácđườngđingắnnhấtcủa3phầntrênđượcchọn – Nútbiênnguồnđượcchọnlànútchophépđếnđíchvớiđườngđi ngắnnhất Giao thức định tuyến OSPFu OSPF định tuyến theo trạng thái liên kết xác định các router láng giềng và thiết lập mối quan hệ với các láng giềng này. Hình 5: Link – là một cổng/ interface trên router. Link-state: trạng thái của một liên kết giữa hai router, bao gồm trạng thái của một cổng trên router và mối quan hệ giữa nó với router láng giềng kết nối vào cổng đo3/26/20 11 Giao thức định tuyến OSPFu Mỗi router áp dụng thuật toán đường đi ngắn (chi phí nhỏ nhất) lên cơ sở dữ liệu của nó để tính đường đến tất cả các mạng đích.u Mỗi liên kết có chi phí tương ứng. Giá trị có thể được thiết lập bởi quản trị. VD: khoảng cách, throughput v.v... Hình 4: Cost – giá trị chi phí đặt cho mỗi liên kết3/26/20 12 Hoạtđộngchung– Khirouterđượcbật,nóchạyhelloprotocolđểkhámphá topomạng • GửibảntinHellođếncácnúthàngxómvànhậnbảntinHellotừ cáchàngxómđểthiếtlậpquanhệlánggiềng2chiều.– Cácroutergửithôngtinvềtrạngtháiliênkếtcủanókhicó thayđổi.– LSAsđượcfloodingtrêntoànvùngđểthốngnhấtmọinút đềucócùngmộtcơsởdữliệutrạngtháiliênkết.– Cácrouterkềthườngxuyênđồngbộlink-statedatabase bằngcáchgửinhaucácbảntinDatabasedescription,mỗi bảntinchứamộttậpcácLSA.Cácrouterkhinhậnđược LSAmớihơnsẽcậpnhật– NgoàiracóthểyêucầucậpnhậtbằngLSArequest Giao thức định tuyến OSPFu Các OSPF router phải thiết lập mối quan h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giao thức định tuyến OSPFCácgiaothứcđịnhtuyến OSPF Giao thức định tuyến OSPFu OSPF là một giao thức định tuyến theo liên kết trạng thái được triển khai dựa trên các chuẩn mở.u Thuật toán đòi hỏi các nút mạng có đầy đủ thông tin về toàn bộ topo của mạngu OSPF đựơc mô tả trong nhiều tài liệu của IETF (Internet Engineering Task Force). u OSPF v2: RFC2328 u OSPF v3: RFC53403/26/20 2 Giao thức định tuyến OSPFu OSPF khắc phục được các nhược điểm của RIPu OSPF có khả năng mở rộng, phù hợp với các hệ thống mạng hiện đại. Hình 4: Mạng OSPF lớn được thiết kế phân cấp và chia thành nhiều vùng3/26/20 3 Giao thức định tuyến OSPFu OSPF cho mạng lớn được phân cấp: u chia thành nhiều vùng u Các vùng đều được kết nối vào vùng vùng xương sống (backbone) là vùng 03/26/20 4 Giao thức định tuyến OSPFu Vùng trong OSPF được định danh bởi 32- bits, và cấu trúc giống như địa chỉ IP (cũng có thể được định danh với một số thập phân)u 0.0.0.0 được sử dụng cho vùng backbone3/26/20 5 Giao thức định tuyến OSPFu Các vùng mạng phải được kết nối vật lý vào mạng backbone. Mô hình mạng OSPF lớn thực tế3/26/20 6 Giao thức định tuyến OSPFu Đặc điểm thiết kế phân cấp: ü Thông tin trạng thái liên kết, topo của mỗi vùng không được quảng bá ra vùng ngoài ü Router kết nối một vùng và vùng 0 (backbone) là router biên ü 2 router biên của cùng 1 vùng được liên kết với nhau trong vùng 0 bằng liên kết ảo ü Cost của liên kết ảo là cost đi giữa 2 router biên trong vùng của nó ü Các tuyến đường nội vùng gọi là intra-area routes. ü Các tuyến đường ngoại vùng gọi là inter-area routes. ü Các tuyến đường học được từ giao thức định tuyến liên vùng gọi la external routes.3/26/20 7 Giao thức định tuyến OSPFu Ưu điểm của thiết kế phân cấp trong OSPF: ü Kiểu thiết kế này cho phép kiểm soát hoạt động cập nhật định tuyến. ü Giảm tải của hoạt động định tuyến, tăng tốc độ hội tụ, ü Giới hạn sự thay đổi của hệ thống mạng vào từng vùng và tăng hiệu suất hoạt động.3/26/20 8 Giao thức định tuyến OSPFu Đặc điểm của giao thức OSPF: ü Sử dụng giải thuật đường ngắn nhất. ü Chỉ cập nhật khi có sự kiện xảy ra. ü Gửi gói thông tin về trạng thái các liên kết cho tất cả các router trong mạng. ü Mỗi router có cái nhìn đầy đủ về cấu trúc hệ thống mạng. ü Hội tụ nhanh. ü Không bị lặp vòng. ü Phù hợp với các mạng lớn có cấu trúc phức tạp. ü Đòi hỏi nhiều bộ nhớ và năng lượng xử lý hơn so với định tuyến theo vectơ khoảng cách. ü Tốn ít băng thông hơn so với định tuyến theo vectơ khoảng cách. ü Tất cả các gói tin đều được xác thực. ü Đóng gói gói tin OSPF trực tiếp trong IP.3/26/20 9 Tìmđườnggiữacácmiềnkhácnhau• Bảngđịnhtuyếnởcácmiền – Mỗirouterbiêntómtắtchovùngcủanócostcầnthiếtđểđiđếncác đíchởmiềnngoài – Saukhicácđườngđingắnnhấtđượctínhchovùngthìcácđườngđi ngắnnhấtđếncácđíchngoàivùngcũngđượctínhđểxâydựngbảng địnhtuyếnđầyđủ. • Việctínhđườngđiđượcthựchiệnở2cấpintra-areavàinter-area – Đườngđigồm3phần • Intra-routetừnguồnđếnnútbiêncủavùngcónguồn • Backboneroutetừvùngnguồnđếnvùngđích • Intra-routetừnútbiênđíchđếnđích – Cácđườngđingắnnhấtcủa3phầntrênđượcchọn – Nútbiênnguồnđượcchọnlànútchophépđếnđíchvớiđườngđi ngắnnhất Giao thức định tuyến OSPFu OSPF định tuyến theo trạng thái liên kết xác định các router láng giềng và thiết lập mối quan hệ với các láng giềng này. Hình 5: Link – là một cổng/ interface trên router. Link-state: trạng thái của một liên kết giữa hai router, bao gồm trạng thái của một cổng trên router và mối quan hệ giữa nó với router láng giềng kết nối vào cổng đo3/26/20 11 Giao thức định tuyến OSPFu Mỗi router áp dụng thuật toán đường đi ngắn (chi phí nhỏ nhất) lên cơ sở dữ liệu của nó để tính đường đến tất cả các mạng đích.u Mỗi liên kết có chi phí tương ứng. Giá trị có thể được thiết lập bởi quản trị. VD: khoảng cách, throughput v.v... Hình 4: Cost – giá trị chi phí đặt cho mỗi liên kết3/26/20 12 Hoạtđộngchung– Khirouterđượcbật,nóchạyhelloprotocolđểkhámphá topomạng • GửibảntinHellođếncácnúthàngxómvànhậnbảntinHellotừ cáchàngxómđểthiếtlậpquanhệlánggiềng2chiều.– Cácroutergửithôngtinvềtrạngtháiliênkếtcủanókhicó thayđổi.– LSAsđượcfloodingtrêntoànvùngđểthốngnhấtmọinút đềucócùngmộtcơsởdữliệutrạngtháiliênkết.– Cácrouterkềthườngxuyênđồngbộlink-statedatabase bằngcáchgửinhaucácbảntinDatabasedescription,mỗi bảntinchứamộttậpcácLSA.Cácrouterkhinhậnđược LSAmớihơnsẽcậpnhật– NgoàiracóthểyêucầucậpnhậtbằngLSArequest Giao thức định tuyến OSPFu Các OSPF router phải thiết lập mối quan h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Các giao thức định tuyến Các giao thức định tuyến Giao thức định tuyến OSPF Gói tin Hello Giao thức Hello Gói tin Database descriptionTài liệu liên quan:
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN CỔNG NỘI TRONG MẠNG IP
110 trang 19 0 0 -
Bài giảng Xây dựng hạ tầng mạng: Bài 4 - Nguyễn Phi Thái
81 trang 17 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Giới thiệu môn học
8 trang 16 0 0 -
Cơ bản về định tuyến và các giao thức định tuyến
58 trang 15 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: SDN (Software defined network)
29 trang 14 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các giải thuật định tuyến
64 trang 14 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: DSDV (Destination-sequenced distance-vector routing protocol)
31 trang 13 0 0 -
Bài thí nghiệm mô phỏng đánh giá chất lượng của mạng viễn thông sử dụng phần mền mô phỏng mạng
57 trang 13 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính
32 trang 12 0 0 -
Bài giảng Các giao thức định tuyến: Định tuyến cho mạng quang
52 trang 12 0 0