Bài giảng Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý và bảo quản hóa chất
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 825.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng các nguyên tắc cơ bản trong quản lý và bảo quản hóa chất gồm các khái niệm; quy định chung; yêu cầu về nhà kho, xưởng; yêu cầu về thiết bị; yêu cầu về bao bì; yêu cầu an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa chất nguy hiểm;..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý và bảo quản hóa chấtCÁCNGUYÊNTẮCCƠBẢNTRONGQUẢNLÝVÀBẢOQUẢNHÓACHẤT 1TCVN 5507: 2002 2 PHẠM VI ÁP DỤNG• Tiêu chuẩn này áp dụng cho các cơ sở có các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm, kể cả hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong nông nghiệp.• Tiêu chuẩn này không áp dụng cho chất nổ và chất phóng xạ. 3 KHÁI NIỆM CƠ BẢNDo tính chất của các nguyên liệu, sản phẩm, và bán sảnphẩm mà trong mọi quá trình liên quan đến công nghiệphóa chất luôn luôn tiềm ẩn các nguy cơ đối với conngười. Một số khái niệm cơ bản:1. Hóa chất nguy hiểm: 1.1. Hóa chất dễ cháy nổ 1.2. Hóa chất ăn mòn 1.3. Hóa chất độc2. Sự cố hóa chất: sự cố bất thường (gây cháy, nổ độc hại, ô nhiễm môi trường…).3. Chất thải nguy hại: gây nguy hại đến môi trường, động thực vật và sức khỏe con người. 4QUY ĐỊNH CHUNG • Cơ sở có hóa chất nguy hiểm (HCNH) phải tuân theo các quy định pháp lý hiện hành. • Cơ sở có HCNH phải biết rõ các tính chất nguy hiểm,phương pháp phòng ngừa và xử lý sự cố. • Tại phân xưởng, kho phải có bảng hướng dẫn cụ thể về quy trình thao tác an toàn ở vị trí dễ đọc. 56QUY ĐỊNH CHUNG • Người làm việc, tiếp xúc HCNH phải được đào tạo. • Cơ sở có HCNH phải trang bị đầy đủ phương tiện phù hợp (phương tiện làm việc, PCCC) và phải huấn luyện cho nhân viên . • Trường hợp xảy ra sự cố (lao động, cháy nổ, đổ vỡ…) phải được xử lý kịp thời và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền theo quy định. • Chỉ những người hiểu rõ tính chất nguy hiểm của hóa chất, biết PP xử lý và có đủ phương tiện mới được xử lý sự cố. 7 YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG• Thiết kế, xây dựng theo quy định (TCVN 2622:1995, TCVN 4604: 1989, TCVN 3288: 1979) và đảm bảo an toàn với khu dân cư (nếu gần sông,phải đặt ở sau dòng chảy của khu dân cư và cuối nguồn nước.• Khô ráo, không thấm dột, có thu lôi chống sét.• HCNH phải để trong kho, phải quy hoạch sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất, không được xếp trong cùng một kho các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc có PP chữa cháy khác nhau (phụ lục D). 8 YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG• Bên ngoài kho, xưởng phải có biển báo “CẤM LỬA”, “ CẤM HÚT THUỐC” to, rõ, dễ thấy.• Khi xếp HC trong kho phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho người lao động và hàng hóa.• Nhà xưởng, kho phải được kiểm tra định kỳ hàng năm về an toàn và trước mùa mưa, bão. 9 YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ• Thiết bị (TB)sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng HCNH phải theo quy định TCVN 2290:1978.• TB vận chuyển (băng tải, băng nâng…) phải có hệ thống tính hiệu cảnh báo.• Bề mặt nóng của TB phải được che chắn cách ly.• Hệ thống đo lường, kiểm soát phải được kiểm tra định kỳ, hiệu chỉnh sai số để đảm bảo TB vận hành ổn định. 10 YÊU CẦU VỀ BAO BÌ• Theo quy định TCVN 6406:1998• Vật chứa, bao bì đảm bảo kín và chắc chắn.• Phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ.• Nhãn hàng hóa rõ, dễ đọc và không bị rách. Trường hợp nhãn bị mất, phải phân tích, xác định rõ tên và thành phần chính của HC trước khi đưa ra sử dụng hoặc lưu thông. 11 YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ• Cơ sở có HCNH thuộc danh mục các mặt hàng hạn chế kinh doanh,kinh doanh có điều kiện ngoài việc áp dụng các quy định trên còn phải thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật.• Phải có quy chế quản lý chặt chẽ trong xuất nhập.• Khi giao nhận HCNH, phải có chứng từ rõ ràng. Chỉ được giao nhận hàng có bao bì và nhãn đầy đủ.• HC hết thời hạn sử dụng hoặc mất phẩm chất phải được xử lý hoặc hủy bỏ theo quy định. 12 YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH• Đối với HC dễ gây cháy,nổ- Cơ sở có HC dễ cháy, nổ phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền địa phương và thực hiện kế hoạch phòng chống cháy nổ theo quy định.- Tuân theo quy định về cấc ly an toàn, cấp bậc chịu lửa của công trình (TCVN 2622:1995)- Phải có lối thoát nạn, lối đi cho các phương tiện cứu hỏa.- Phải có các phương tiện và chất chữa cháy thích hợp.- Quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa. 13 YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH• Đối với HC dễ gây cháy,nổ- Hệ thống điện, máy móc, TB làm việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý và bảo quản hóa chấtCÁCNGUYÊNTẮCCƠBẢNTRONGQUẢNLÝVÀBẢOQUẢNHÓACHẤT 1TCVN 5507: 2002 2 PHẠM VI ÁP DỤNG• Tiêu chuẩn này áp dụng cho các cơ sở có các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm, kể cả hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong nông nghiệp.• Tiêu chuẩn này không áp dụng cho chất nổ và chất phóng xạ. 3 KHÁI NIỆM CƠ BẢNDo tính chất của các nguyên liệu, sản phẩm, và bán sảnphẩm mà trong mọi quá trình liên quan đến công nghiệphóa chất luôn luôn tiềm ẩn các nguy cơ đối với conngười. Một số khái niệm cơ bản:1. Hóa chất nguy hiểm: 1.1. Hóa chất dễ cháy nổ 1.2. Hóa chất ăn mòn 1.3. Hóa chất độc2. Sự cố hóa chất: sự cố bất thường (gây cháy, nổ độc hại, ô nhiễm môi trường…).3. Chất thải nguy hại: gây nguy hại đến môi trường, động thực vật và sức khỏe con người. 4QUY ĐỊNH CHUNG • Cơ sở có hóa chất nguy hiểm (HCNH) phải tuân theo các quy định pháp lý hiện hành. • Cơ sở có HCNH phải biết rõ các tính chất nguy hiểm,phương pháp phòng ngừa và xử lý sự cố. • Tại phân xưởng, kho phải có bảng hướng dẫn cụ thể về quy trình thao tác an toàn ở vị trí dễ đọc. 56QUY ĐỊNH CHUNG • Người làm việc, tiếp xúc HCNH phải được đào tạo. • Cơ sở có HCNH phải trang bị đầy đủ phương tiện phù hợp (phương tiện làm việc, PCCC) và phải huấn luyện cho nhân viên . • Trường hợp xảy ra sự cố (lao động, cháy nổ, đổ vỡ…) phải được xử lý kịp thời và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền theo quy định. • Chỉ những người hiểu rõ tính chất nguy hiểm của hóa chất, biết PP xử lý và có đủ phương tiện mới được xử lý sự cố. 7 YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG• Thiết kế, xây dựng theo quy định (TCVN 2622:1995, TCVN 4604: 1989, TCVN 3288: 1979) và đảm bảo an toàn với khu dân cư (nếu gần sông,phải đặt ở sau dòng chảy của khu dân cư và cuối nguồn nước.• Khô ráo, không thấm dột, có thu lôi chống sét.• HCNH phải để trong kho, phải quy hoạch sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất, không được xếp trong cùng một kho các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc có PP chữa cháy khác nhau (phụ lục D). 8 YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG• Bên ngoài kho, xưởng phải có biển báo “CẤM LỬA”, “ CẤM HÚT THUỐC” to, rõ, dễ thấy.• Khi xếp HC trong kho phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho người lao động và hàng hóa.• Nhà xưởng, kho phải được kiểm tra định kỳ hàng năm về an toàn và trước mùa mưa, bão. 9 YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ• Thiết bị (TB)sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng HCNH phải theo quy định TCVN 2290:1978.• TB vận chuyển (băng tải, băng nâng…) phải có hệ thống tính hiệu cảnh báo.• Bề mặt nóng của TB phải được che chắn cách ly.• Hệ thống đo lường, kiểm soát phải được kiểm tra định kỳ, hiệu chỉnh sai số để đảm bảo TB vận hành ổn định. 10 YÊU CẦU VỀ BAO BÌ• Theo quy định TCVN 6406:1998• Vật chứa, bao bì đảm bảo kín và chắc chắn.• Phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ.• Nhãn hàng hóa rõ, dễ đọc và không bị rách. Trường hợp nhãn bị mất, phải phân tích, xác định rõ tên và thành phần chính của HC trước khi đưa ra sử dụng hoặc lưu thông. 11 YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ• Cơ sở có HCNH thuộc danh mục các mặt hàng hạn chế kinh doanh,kinh doanh có điều kiện ngoài việc áp dụng các quy định trên còn phải thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật.• Phải có quy chế quản lý chặt chẽ trong xuất nhập.• Khi giao nhận HCNH, phải có chứng từ rõ ràng. Chỉ được giao nhận hàng có bao bì và nhãn đầy đủ.• HC hết thời hạn sử dụng hoặc mất phẩm chất phải được xử lý hoặc hủy bỏ theo quy định. 12 YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH• Đối với HC dễ gây cháy,nổ- Cơ sở có HC dễ cháy, nổ phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền địa phương và thực hiện kế hoạch phòng chống cháy nổ theo quy định.- Tuân theo quy định về cấc ly an toàn, cấp bậc chịu lửa của công trình (TCVN 2622:1995)- Phải có lối thoát nạn, lối đi cho các phương tiện cứu hỏa.- Phải có các phương tiện và chất chữa cháy thích hợp.- Quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa. 13 YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH• Đối với HC dễ gây cháy,nổ- Hệ thống điện, máy móc, TB làm việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hóa chất Bảo quản hóa chất Hóa chất nguy hiểm Chất thải nguy hại Nguyên tắc bảo quản hóa chất Bảo quản hóa chất độcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 172 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
30 trang 108 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 70 0 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 70 0 0 -
69 trang 66 0 0
-
50 trang 65 0 0
-
7 trang 49 0 0