Danh mục

Bài giảng Các quy định pháp luật về công bố thông tin - Tạ Thanh Bình

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.11 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Các quy định pháp luật về công bố thông tin nêu mục tiêu chính của công bố thông tin, nguyên tắc của công bố thông tin, phương thức công bố thông tin, đối tượng công bố thông tin, các yêu cầu thực hiện của công bố thông tin, cơ sở pháp lý công bố thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các quy định pháp luật về công bố thông tin - Tạ Thanh Bình Các quy định PL về CBTT Tạ Thanh Bình – Phó Trưởng ban PTTT, UBCKNN 1 Mục tiêu của CBTT  Thúc đẩy hoạt động giao dịch chứng khoán diễn ra trôi chảy và có trật tự, đảm bảo quá trình hình thành giá cả một cách công bằng thông qua việc cung cấp những thông tin quan trọng, tức thời trên một hệ thống cung cấp TT hiện đại. Nhờ những TT được công bố tức thời và chính xác, giá cổ phiếu có thể được xác định một cách có chính xác nhất. 2 Nguyên tắc CBTT 1. Thông tin phải công bố đầy đủ và chính xác: - Đầy đủ: cung cấp tất cả các TT được xem là có thể ảnh hưởng đến nhận định, đánh giá của nhà đầu tư đối với giá trị và triển vọng của CT. - Chính xác: phải tôn trọng tính trung thực vốn có của TT, không được xuyên tạc, bóp méo TT công bố, hoặc có những hành vi cố ý gây hiểu nhầm TT. Một số TT quan trọng cung cấp định kỳ phải được kiểm toán để đảm bảo tính chính xác. Bản chất của các CT là mâu thuẫn về lợi ích với nhà đầu tư về mặt CBTT-> TT phải được công bố ngay cả khi bất lợi cho tổ chức CBTT. Nếu TT công bố bị sai lệch, những người liên quan phải 3 chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại gây ra. Nguyên tắc CBTT 2. TT phải được công bố kịp thời và liên tục:  TT phải được công bố trên cơ sở thời gian một cách liên tục, không ngừng, bao hàm cả những TT tức thời và TT định kỳ.  CBTT ngay lập tức khi có các tài liệu được công bố, tức là TT càng sớm càng tốt. TT phải được công bố đồng thời trên các phương tiện CBTT. Việc CBTT kịp thời giúp tránh hiểu lầm cho nhà đầu tư, gây ra tin đồn và sai lệch sự hình thành giá cổ phiếu. Ngoài ra, việc CBTT ngay lập tức nhằm giảm bớt các giao dịch nội gián -> CBTT đúng thời hạn thể hiện sự khách quan trong CBTT. 4 Nguyên tắc CBTT 3. Đảm bảo công bằng đối với các đối tượng nhận TT công bố: - Việc CBTT phải được thực hiện theo phương thức nhằm đảm bảo các cổ đông và công chúng đầu tư có thể tiếp cận một cách công bằng và đồng thời. TT không được công bố cho một vài cổ đông đặc biệt hoặc một số cá nhân có lợi ích liên quan khác trước khi công bố ra công chúng. (Ngoại lệ: cung cấp TT cho nhà tư vấn hoặc công ty định mức tín nhiệm, hoặc bên đối tác mà CT đang có ý định hợp tác trong hoạt động đầu tư -> bên nhận TT phải có trách nhiệm bảo mật TT) - Để đảm bảo nguyên tắc công bằng trong CBTT, các bên cung cấp TTGDCK thường phải sử dụng nhiều loại phương tiện công bố nhằm giúp cho người sử dụng TT có thể tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng mọi TT cần thiết. 5 Nguyên tắc CBTT 4. Qui trách nhiệm đối với bên CBTT - Trách nhiệm được coi là thuộc về tổ chức cung cấp TT -> các tổ chức CBTT phải tôn trọng những nguyên tắc về CBTT như TT chính xác, liên tục, kịp thời và có khả năng giải thích về các TT công bố và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về TT do mình công bố. -> phải thiết lập bộ máy CBTT, xây dựng và ban hành các qui định về CBTT, bổ nhiệm cán bộ được uỷ quyền CBTT. Tiêu chuẩn của cán bộ chuyên trách về CBTT:  có kiến thức kế toán, tài chính, có kỹ năng tin học;  có đủ thời gian để thực hiện chức trách của mình:liên hệ với các cổ đông, ghi nhận ý kiến của cổ đông, định kỳ trả lời ý kiến các cổ đông và các vấn đề quản trị công ty theo qui định;  chịu trách nhiệm về CBTT của công ty tới công chúng đầu tư theo qui định của pháp luật và Điều lệ công ty  phải công khai tên, số điện thoại làm việc để các cổ đông 6 có thể dễ dàng liên hệ. Phương thức CBTT  CBTT trực tiếp: là hình thức công ty CBTT trực tiếp ra công chúng song song với báo cáo cho cơ quan quản lý như UBCKNN, SGDCK, TTGDCK ... Hình thức này áp dụng đối với những nước có qui mô thị trường chứng khoán lớn, các công ty đã có tập quán CBTT.  CBTT gián tiếp: là hình thức công ty phải CBTT qua SGDCK, TTGDCK ... Hình thức này thường được áp dụng với những nước có qui mô thị trường nhỏ, các công ty chưa quen với việc CBTT. Tại Việt Nam, Luật chứng khoán và Thông tư hướng dẫn về việc CBTT trên TTCK qui định việc CBTT theo phương thức trực tiếp. 7 Cơ sở pháp lý 1. Nghị định 144/2003/NĐ-CP về CK và thị trường CK 2. Thông tư số 57/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004 về việc CBTT trên TTCK -> LCK 2006 -> Thông tư 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 về CBTT do BTC ban hành 8 Đối tượng CBTT CTĐC, TCPH thực hiện chào bán TP ra công chúng, TCNY, CTCK, CTQLQ, công ty đầu tư CK, SGDCK, TTGDCK và các cá nhân liên quan. 9 Yêu cầu thực hiện CBTT - Việc CBTT phải đầy đủ, chính xác và kịp thời theo QĐ của PL. - Việc CBTT phải do GĐ hoặc TGĐ hoặc người được uỷ quyền CBTT thực hiện. GĐ hoặc TGĐ phải chịu trách nhiệm về nội dung TT do người được uỷ quyền CBTT công bố. Trường hợp có bất kỳ người nào CBTT làm ảnh hưởng đến giá CK thì người được uỷ quyền CBTT phải xác nhận hoặc đính chính TT đó trong thời hạn 24h, kể từ khi TT được CB. - Việc CBTT phải đồng thời với việc báo cáo UBCKNN, SGDCK hoặc TTGDCK về nội dung TT công bố: a. CTĐC, TCPH thực hiện chào bán TP ra công chúng, CTCK, CTQLQ, SGDCK, TTGDCK khi thực hiện CBTT phải đồng thời báo cáo UBCKNN. b. TCNY, CTCK thành viên, CTĐTCKĐC; CTQLQ quản lý QĐC/CTĐTCKĐC khi thực hiện CBTT phải đồng thời báo cáo UBCKNN, SGDCK hoặc TTGDCK. - Việc CBTT phải được thực hiện đồng thời trên các phương tiện TT đại chúng . - SGDCK, TTGDCK cung cấp TT về TCNY, CTQLQ qu ...

Tài liệu được xem nhiều: