Bài giảng Các tổn thương do hít khói
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các tổn thương do hít khói trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về các tổn thương do hít khói; Các chất gây ngạt đơn thuần; Các chất gây kích ứng phổi; Tổn thương đường hô hấp trên; Tổn thương nhu mô; Điểm chấn thương rút gọn (AIS);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các tổn thương do hít khóiCác tổn thương do hít khói Shaila DeLea DO PGY2 Maine Medical Center Department of Emergency Medicine Portland, Maine, USATổng quan• Các loại tổn thương do hít khói• Hít khói • Sinh lý bệnh học• Các biểu hiện cấp• Xử trí • Thông khí cơ học • Điều trị hỗ trợ • ECMOTổn thương do hít khói• Các chất gây ngạt đơn thuần • Tiếp xúc khi làm việc • Cố ý hít vào• Các chất gây kích ứng phổi • Các chất trong nhà • Các vụ thảm họa lớn (Bhopal, India 1984)• Hít khói • Các tổn thương do nhiệtCác chất gây ngạt đơn thuần• Khí không độc/độc rất ít • Nitrogen, argon, helium, butane, propane• Khí trơ và không mùi• Chiếm chỗ của ôxy và làm giảm nồng độ ôxy hít vào• Ảnh hưởng cấp tính trong vòng vài phút do gây thiếu oxy máu• Đưa BN ra khỏi sẽ hết tình trạng giảm oxy máu • Điều trị hỗ trợCác chất gây kích ứng phổi Intermediate• Tiếp xúc trong môi trường• Gây độc trực tiếp tế bào• Ảnh hưởng dựa vào tính High tan trong nước • Cao: kích ứng niêm mạc • Thấp: gây độc chậm ở High đường hô hấp dưới LowPhù nề đường hô Suy hô hấp cấp Gây độc hóa học hấp trênTổn thương đường hô hấp trên • Tổn thương nhiệt • Phù nề đường thở • Hủy hoại nhung maoTổn thương đường hô hấp dưới • Tổn thương do hóa chất • Mất Surfactant • Xẹp phế nang • Đáp ứng Stress • Sưng nề và co thắt phế quảnTổn thương nhu mô• Xẹp phổi muộn và xẹp phế nang• Giảm oxy hóa máu• Lắng đọng fibrin• Rối loạn thông khí/tưới máu• Tăng nguy cơ viêm phổiGây độc hệ thốngBệnh sử và khám• Hóa chất vs khói vs lửa• Thời gian tiếp xúc• Mất ý thức• Không gian kínDấu hiệu và triệu chứng• Đường hô hấp trên: • Khàn tiếng • Khò khè• Đường hô hấp dưới: • Thở nhanh • Ho • Tiếng bất thường hoặc mất rì rào phế nang. • Đờm có muội thanCác việc cần thiết• ABCs• Xét nghiệm • Công thức máu • XN sinh hóa • Lactat • Tét sàng lọc độc chất • Khí máu• X quang ngựcLow Risk PatientsNGUY CƠ THẤP Theo dõi 4-6 hNhập viện đối vớitất cả các trường hợp “cờ đỏ”Kiểm soát đường thở• Oxy được làm ẩm• Thở không xâm nhập• Giả thiết có ngộ độc COKiểm soát đường thở• Cân nhắc đặt NKQ sớm• Các biến chứng: • Phù và viêm muộn • Sepsis • ARDS • Viêm phổi • Cần phẫu thuật• Chiến lược thông khí • Bảo vệ phổiECMOTrao đổi oxy bằng màng ngoài cơ thể • Chỉ định trong trường hợp suy hô hấp nặng hoặc suy tuần hoàn • Phải có khả năng đảo ngược, và không đáp ứng với các điều trị thường quy. • Tĩnh mạch – động mạch (VA) và tĩnh mạch – tĩnh mạch (VV) • Đối với suy hô hấp - VV ECMO
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các tổn thương do hít khóiCác tổn thương do hít khói Shaila DeLea DO PGY2 Maine Medical Center Department of Emergency Medicine Portland, Maine, USATổng quan• Các loại tổn thương do hít khói• Hít khói • Sinh lý bệnh học• Các biểu hiện cấp• Xử trí • Thông khí cơ học • Điều trị hỗ trợ • ECMOTổn thương do hít khói• Các chất gây ngạt đơn thuần • Tiếp xúc khi làm việc • Cố ý hít vào• Các chất gây kích ứng phổi • Các chất trong nhà • Các vụ thảm họa lớn (Bhopal, India 1984)• Hít khói • Các tổn thương do nhiệtCác chất gây ngạt đơn thuần• Khí không độc/độc rất ít • Nitrogen, argon, helium, butane, propane• Khí trơ và không mùi• Chiếm chỗ của ôxy và làm giảm nồng độ ôxy hít vào• Ảnh hưởng cấp tính trong vòng vài phút do gây thiếu oxy máu• Đưa BN ra khỏi sẽ hết tình trạng giảm oxy máu • Điều trị hỗ trợCác chất gây kích ứng phổi Intermediate• Tiếp xúc trong môi trường• Gây độc trực tiếp tế bào• Ảnh hưởng dựa vào tính High tan trong nước • Cao: kích ứng niêm mạc • Thấp: gây độc chậm ở High đường hô hấp dưới LowPhù nề đường hô Suy hô hấp cấp Gây độc hóa học hấp trênTổn thương đường hô hấp trên • Tổn thương nhiệt • Phù nề đường thở • Hủy hoại nhung maoTổn thương đường hô hấp dưới • Tổn thương do hóa chất • Mất Surfactant • Xẹp phế nang • Đáp ứng Stress • Sưng nề và co thắt phế quảnTổn thương nhu mô• Xẹp phổi muộn và xẹp phế nang• Giảm oxy hóa máu• Lắng đọng fibrin• Rối loạn thông khí/tưới máu• Tăng nguy cơ viêm phổiGây độc hệ thốngBệnh sử và khám• Hóa chất vs khói vs lửa• Thời gian tiếp xúc• Mất ý thức• Không gian kínDấu hiệu và triệu chứng• Đường hô hấp trên: • Khàn tiếng • Khò khè• Đường hô hấp dưới: • Thở nhanh • Ho • Tiếng bất thường hoặc mất rì rào phế nang. • Đờm có muội thanCác việc cần thiết• ABCs• Xét nghiệm • Công thức máu • XN sinh hóa • Lactat • Tét sàng lọc độc chất • Khí máu• X quang ngựcLow Risk PatientsNGUY CƠ THẤP Theo dõi 4-6 hNhập viện đối vớitất cả các trường hợp “cờ đỏ”Kiểm soát đường thở• Oxy được làm ẩm• Thở không xâm nhập• Giả thiết có ngộ độc COKiểm soát đường thở• Cân nhắc đặt NKQ sớm• Các biến chứng: • Phù và viêm muộn • Sepsis • ARDS • Viêm phổi • Cần phẫu thuật• Chiến lược thông khí • Bảo vệ phổiECMOTrao đổi oxy bằng màng ngoài cơ thể • Chỉ định trong trường hợp suy hô hấp nặng hoặc suy tuần hoàn • Phải có khả năng đảo ngược, và không đáp ứng với các điều trị thường quy. • Tĩnh mạch – động mạch (VA) và tĩnh mạch – tĩnh mạch (VV) • Đối với suy hô hấp - VV ECMO
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Tổn thương do hít khói Chất gây kích ứng phổi Tổn thương đường hô hấp Tổn thương nhu mô Kiểm soát hô hấpTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0
-
39 trang 67 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 60 0 0