Bài giảng Các vòng tuần hoàn sinh học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 973.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Các vòng tuần hoàn sinh học" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm vòng tuần hoàn vật chất, các chu trình sinh địa hóa chất chính, tác động của con người, hoàn trả vật chất cho tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các vòng tuần hoàn sinh học9/25/2009I.Khái I.Khái niệm vòng tuần hoàn vật chất: chất:CÁC VÒNG TUẦN HOÀN SINH HỌCVật chất chuyển đổi, luân lưu trong hệ sinh thái tạo thành vòng tuần hoàn. Vật chất đi từ ngoại cảnh vào cơ thể sinh vật - từ cơ thể sinh vật trả lại môi trường ngoại cảnh - vật chất phân hủy rồi lại được cơ thể hấp thụ. Trong sự vận động này vật chất được bảo toàn, tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. Vòng tuần hoàn gọi là chu trình sinh địa hóa (biogeochemical cycles) gồm chu trình của nhiều nguyên tố, các chu trình chính: nước, C, P, N, S.Nguồn dự trữ từ môi trườngPhân hủy bởi vi sinh vậtHấp thu bởi thực vậtChu trình sinh địa hóa tổng quát, các dòng vật chất trao đổi chậm giữa các yếu tố vô sinh và nhanh hơn khi có sự tham gia của các sinh vật vật.Hấp thu bởi động vậtSơ đồ tuần hoàn vật chất trong môi trườngII. Các chu trình sinh địa hóa chính: địa chính:1. Chu trình nước: ước Nước bốc hơi từ các đại dương tạo ra mưa.Sinh quyểnNước chảy tràn, nước thấm tạo dòng chảy, nước ngầm, sau đó trả trở về đại dương.Chu trình Nước Chu trình OxyChu trình CarbonChu trình PhosphoChu trình NitơChu trình nước có vai trò: Tạo nguồn nước ngọt cho động, thực vật. Thực hiện sự tái phân bố nhiệt, vận động dòng chuyển dịch không khí và nước. Tạo điều kiện thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác.Nhiệt trong môi trườngNhiệtNhiệtNhiệtCác chu trình sinh địa hóa khởi đầu từ nguồn năng lượng mặt trời19/25/2009Chu trình nướcCác dòng hải lưu trên trái đất2. Chu trình carbon: carbon: Khởi đầu từ phản ứng quang hợp, CO2 được cố định vào trong chất hữu cơ có C giàu năng lượng. Các chất hữu cơ trãi qua chuỗi, lưới thức ăn chuyển đến sinh vật phân hủy: vi sinh vật, trả C về lại cho môi trường. C còn đi theo con đường vô cơ (có con người): ò ờ ô ó ờ CO2 thoát ra do đốt nguyên liệu hóa thạch: than đá, dầu mỏ; từ lòng đất: núi lửa. CO2 hòa tan vào nước và chuyển từ nước, không khí tạo thành carbonat ở biển sâu.Chu trình carbon(a) Chu trình carbon toàn cầu. (b) Các phần của chu trình carbon được minh họa đơn giản vận chuyển trong tự nhiên qua các thành phần sinh vật và môi trường. (theo G. Lambert, 1987)3. Chu trình nitơ: nitơ Khí quyển là nơi dự trữ khí nitơ. Nitơ tự do phần lớn không được sinh vật hấp thụ, chỉ một số ít vi khuẩn cố định đạm sử dụng. Nitơ luân chuyển trong chu kỳ phần lớn từ sự phân hủy xác bã động, thực vật biến đổi thành nitrat và các hợp chất chứa nitơ khác. á ấ ứ á Các sản phẩm có chứa nitơ được thực vật hấp thu chuyển đổi thành các hợp chất hữu cơ mới.29/25/2009Nitrogen (N2) trong khí quyểnĐồng hóa bởi thực vậtAcid amin và protein trong thực vật và động vậtCố định nitơVi khuẩn phản Nitrat hóaVụn bãNitrates (NO3–) SV. ăn vụn bãVi khuẩn cố định nitơ trong nốt sần rễ cây họ đậuVi khuẩn Nitrat hóaPhân hủyVi khuẩn cố định đạm trong đất Cố định nitơAmmonium (NH4+)Chu trình nitơ tự nhiên nitơChu trình sinh địa hóa của Nitơ địa Nitơ (có sự tham gia của con người) người4. Chu trình phospho: phospho: P trong môi trường có 2 nguồn: hữu cơ, vô cơ. P vô cơ một phần cố định trong đất, một phần hòa tan từ đá: HPO32-, H2PO3-, PO43- được thực vật, vsv hấp thụ tạo các chất sống (protein, DNA, RNA, ATP). Động vật ăn thực vật hấp thụ P đất. ấ chết trả P vềChu trình phospho tự nhiênMột phần P rửa trôi đi vào đại dương trầm tích dưới đáy, không trở lại chu kỳ, do đó đây là một chu kỳ không tuần hoàn.5. Chu trình lưu huỳnh: huỳnh: S trong môi trường có nguồn gốc núi lửa, trầm tích biển ở dạng SO2, SO3, SO4-. S được vsv biến đổi trong chu trình sulphat hóa. Thực vật hấp thu S ở dạng (NH4)2SO4 dùng để tổng hợp các axit amin có S. Động vật ăn thực vật hấp thụ S đất. chết trả S vềChu trình sinh địa hóa phosphor địa (có sự tham gia của con người) người39/25/2009Chu trình sinh địa hóa lưu huỳnh (có sự tham gia của con người)Chu trình lưu huỳnh tự nhiênIII. Tác động của con người: động người1. Thay đổi lượng CO2: đổi ượng Gia tăng đốt nguyên liệu hóa thạch. Phá rừng, thu hẹp diện tích rừng giảm bộ máy hấp thu khí CO2. Nồng độ CO2 khí quyển tăng từ 290ppm (thế kỷ g ộ q y g pp ( ỷ 19) lên 325ppm (hiện nay), gây xáo trộn chu trình C. Một trong những khí chính tạo ra hiệu ứng nhà kính.2. Thay đổi lượng nitơ: đổi ượng nitơ Sử dụng nhiều loại phân bón hóa học có chứa N. Liều lượng sử dụng nhiều hơn khả năng hấp thu của cây trồng sẽ ngấm vào đất, rửa trôi. Tạo ra hiện tượng phú dưỡng (Eutrofication), nở hoa trong các vực nước có hàm lượng N cao.Vùng trồng rau chuyên canh ở Đà lạtHồ nước bị nhiễm phân hóa học ở Đà lạt ước49/25/20093. Các tác động trên các yếu tố khác: động khác: Sử dụng quá liều các loại phân bón vô cơ P, S gây hiện tượng phú dưỡng, làm phát triển mạnh (nở hoa) một số loại sinh vật gây hại cho người và các sinh vật khác (hồ Xuân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các vòng tuần hoàn sinh học9/25/2009I.Khái I.Khái niệm vòng tuần hoàn vật chất: chất:CÁC VÒNG TUẦN HOÀN SINH HỌCVật chất chuyển đổi, luân lưu trong hệ sinh thái tạo thành vòng tuần hoàn. Vật chất đi từ ngoại cảnh vào cơ thể sinh vật - từ cơ thể sinh vật trả lại môi trường ngoại cảnh - vật chất phân hủy rồi lại được cơ thể hấp thụ. Trong sự vận động này vật chất được bảo toàn, tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. Vòng tuần hoàn gọi là chu trình sinh địa hóa (biogeochemical cycles) gồm chu trình của nhiều nguyên tố, các chu trình chính: nước, C, P, N, S.Nguồn dự trữ từ môi trườngPhân hủy bởi vi sinh vậtHấp thu bởi thực vậtChu trình sinh địa hóa tổng quát, các dòng vật chất trao đổi chậm giữa các yếu tố vô sinh và nhanh hơn khi có sự tham gia của các sinh vật vật.Hấp thu bởi động vậtSơ đồ tuần hoàn vật chất trong môi trườngII. Các chu trình sinh địa hóa chính: địa chính:1. Chu trình nước: ước Nước bốc hơi từ các đại dương tạo ra mưa.Sinh quyểnNước chảy tràn, nước thấm tạo dòng chảy, nước ngầm, sau đó trả trở về đại dương.Chu trình Nước Chu trình OxyChu trình CarbonChu trình PhosphoChu trình NitơChu trình nước có vai trò: Tạo nguồn nước ngọt cho động, thực vật. Thực hiện sự tái phân bố nhiệt, vận động dòng chuyển dịch không khí và nước. Tạo điều kiện thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác.Nhiệt trong môi trườngNhiệtNhiệtNhiệtCác chu trình sinh địa hóa khởi đầu từ nguồn năng lượng mặt trời19/25/2009Chu trình nướcCác dòng hải lưu trên trái đất2. Chu trình carbon: carbon: Khởi đầu từ phản ứng quang hợp, CO2 được cố định vào trong chất hữu cơ có C giàu năng lượng. Các chất hữu cơ trãi qua chuỗi, lưới thức ăn chuyển đến sinh vật phân hủy: vi sinh vật, trả C về lại cho môi trường. C còn đi theo con đường vô cơ (có con người): ò ờ ô ó ờ CO2 thoát ra do đốt nguyên liệu hóa thạch: than đá, dầu mỏ; từ lòng đất: núi lửa. CO2 hòa tan vào nước và chuyển từ nước, không khí tạo thành carbonat ở biển sâu.Chu trình carbon(a) Chu trình carbon toàn cầu. (b) Các phần của chu trình carbon được minh họa đơn giản vận chuyển trong tự nhiên qua các thành phần sinh vật và môi trường. (theo G. Lambert, 1987)3. Chu trình nitơ: nitơ Khí quyển là nơi dự trữ khí nitơ. Nitơ tự do phần lớn không được sinh vật hấp thụ, chỉ một số ít vi khuẩn cố định đạm sử dụng. Nitơ luân chuyển trong chu kỳ phần lớn từ sự phân hủy xác bã động, thực vật biến đổi thành nitrat và các hợp chất chứa nitơ khác. á ấ ứ á Các sản phẩm có chứa nitơ được thực vật hấp thu chuyển đổi thành các hợp chất hữu cơ mới.29/25/2009Nitrogen (N2) trong khí quyểnĐồng hóa bởi thực vậtAcid amin và protein trong thực vật và động vậtCố định nitơVi khuẩn phản Nitrat hóaVụn bãNitrates (NO3–) SV. ăn vụn bãVi khuẩn cố định nitơ trong nốt sần rễ cây họ đậuVi khuẩn Nitrat hóaPhân hủyVi khuẩn cố định đạm trong đất Cố định nitơAmmonium (NH4+)Chu trình nitơ tự nhiên nitơChu trình sinh địa hóa của Nitơ địa Nitơ (có sự tham gia của con người) người4. Chu trình phospho: phospho: P trong môi trường có 2 nguồn: hữu cơ, vô cơ. P vô cơ một phần cố định trong đất, một phần hòa tan từ đá: HPO32-, H2PO3-, PO43- được thực vật, vsv hấp thụ tạo các chất sống (protein, DNA, RNA, ATP). Động vật ăn thực vật hấp thụ P đất. ấ chết trả P vềChu trình phospho tự nhiênMột phần P rửa trôi đi vào đại dương trầm tích dưới đáy, không trở lại chu kỳ, do đó đây là một chu kỳ không tuần hoàn.5. Chu trình lưu huỳnh: huỳnh: S trong môi trường có nguồn gốc núi lửa, trầm tích biển ở dạng SO2, SO3, SO4-. S được vsv biến đổi trong chu trình sulphat hóa. Thực vật hấp thu S ở dạng (NH4)2SO4 dùng để tổng hợp các axit amin có S. Động vật ăn thực vật hấp thụ S đất. chết trả S vềChu trình sinh địa hóa phosphor địa (có sự tham gia của con người) người39/25/2009Chu trình sinh địa hóa lưu huỳnh (có sự tham gia của con người)Chu trình lưu huỳnh tự nhiênIII. Tác động của con người: động người1. Thay đổi lượng CO2: đổi ượng Gia tăng đốt nguyên liệu hóa thạch. Phá rừng, thu hẹp diện tích rừng giảm bộ máy hấp thu khí CO2. Nồng độ CO2 khí quyển tăng từ 290ppm (thế kỷ g ộ q y g pp ( ỷ 19) lên 325ppm (hiện nay), gây xáo trộn chu trình C. Một trong những khí chính tạo ra hiệu ứng nhà kính.2. Thay đổi lượng nitơ: đổi ượng nitơ Sử dụng nhiều loại phân bón hóa học có chứa N. Liều lượng sử dụng nhiều hơn khả năng hấp thu của cây trồng sẽ ngấm vào đất, rửa trôi. Tạo ra hiện tượng phú dưỡng (Eutrofication), nở hoa trong các vực nước có hàm lượng N cao.Vùng trồng rau chuyên canh ở Đà lạtHồ nước bị nhiễm phân hóa học ở Đà lạt ước49/25/20093. Các tác động trên các yếu tố khác: động khác: Sử dụng quá liều các loại phân bón vô cơ P, S gây hiện tượng phú dưỡng, làm phát triển mạnh (nở hoa) một số loại sinh vật gây hại cho người và các sinh vật khác (hồ Xuân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh thái học Các vòng tuần hoàn sinh học Hệ sinh thái Chu trình sinh địa hóa chất Tuần hoàn sinh học Bài giảng tuần hoàn sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 244 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 152 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 81 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 73 1 0 -
362 trang 68 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0