Danh mục

Bài giảng Các xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh tự miễn - BS. Vũ Thị Mai

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.01 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Các xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh tự miễn do BS. Vũ Thị Mai biên soạn gồm các nội dung: Xét nghiệm các marker viêm; Xét nghiệm ANA miễn dịch huỳnh quang; Xét nghiệm các tự kháng thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh tự miễn - BS. Vũ Thị Mai NỘI DUNG1. Xét nghiệm các marker viêm2. Xét nghiệm ANA miễn dịch huỳnh quang3. Xét nghiệm các tự kháng thể TỔNG QUAN BỆNH TỰ MIỄNRối loạn của hệ miễn dịch→ tự kháng thể→viêm mạn tính, phá hủy mô, cơ quan→ suy giảm chức năng một hoặc nhiều cơquan→Các xét nghiệm thường sử dụng trong bệnh lý tự miễn bao gồm:1. Xét nghiệm đánh giá đáp ứng viêm2. Xét nghiệm tự kháng thể3. Xét nghiệm đánh giá tổn thương, chức năng các cơ quan • Tốc độ máu lắng – Fibrinogen • Protein phản ứng C • Ferritin • Bổ thể • CeruloplasminCÁC MARKER VIÊM • • Plasminogen Haptoglobin • Hemopexin • Granulocyte colony-stimulating factor (G-CSF) • Serum amyloid A • Alpha-1 antitrypsin • Chất đối vận IL-1 receptor Tốc độ máu lắng - ERS• Đánh giá đáp ứng viêm cấp• Là chiều cao của lớp hồng cầu lắng trong ống máu chống đông trong 1 giờ và 2 giờ• Phụ thuộc nhiều yếu tố: tuổi, giới, hình thái HC, immunoglobin, kĩ thuật xét nghiệm• Hữu ích để theo dõi hoạt động của bệnh và đáp ứng điều trị RA ERS tương quan mức độ hoạt động bệnh JIA Diễn biến đợt bệnh nặng và đánh giá đáp ứng điều trị Breda L, Nozzi M, De Sanctis S, Chiarelli F. Semin Arthritis Rheum. 2010 Aug;40(1):53-72 Castro C, Gourley M. J Allergy Clin Immunol. 2010 Feb;125(2 Suppl 2):S238-47 Protein phản ứng C - CRP• Viêm cấp tính, tăng trong vòng 4 giờ, tối đa: 24 -72h, giảm về giá trị bình thường khi hết viêm• Ưu điểm:o Tăng nhanh, giảm nhanh theo đáp ứng viêm so với ERSo Không phụ thuộc vào HC, Immunoglobulin huyết thanh• RA: CRP tương quan mức độ viêm và hoạt đông bệnh, ERS: mức độ nặng• SLE: CRP không tương quan hoạt động bệnh Breda L, Nozzi M, De Sanctis S, Chiarelli F. Semin Arthritis Rheum. 2010 Aug;40(1):53-72 Castro C, Gourley M. J Allergy Clin Immunol. 2010 Feb;125(2 Suppl 2):S238-47 Ferritin huyết thanh• Là một protein dự trữ sắt liên quan đến các phản ứng miễn dịch: ức chế tế bào lympho T, ức chế sản xuất kháng thể của tế bào lympho B và giảm khả năng thực bào của bạch cầu hạt• JIA: ferritin huyết thanh tăng phản ánh mức độ hoạt động của bệnh• Still khởi phát người lớn: Ferritin máu>1000 ng/mL, liên quan đến mức độ hoạt động bệnh và theo dõi đáp ứng điều trị Giảm glycosylated ferritin >20%: giá trị chẩn đoán với độ nhạy/ đặc hiệu: 78%-64% → kết hợp cả 2: độ nhạy và độ đặc hiệu: 76% và 93%• HC thực bào máu: ferritin level >10,000 ng/mL: : độ nhạy và độ đặc hiệu: 90% và 96%• SLE: tăng ferritin liên quan đến mức độ hoạt động bệnh và tương quan với SLEDAI Fautrel, B et al. The Journal of rheumatology vol. 28,2 (2001): 322-9. Bổ thể• Các thành phần được xét nghiệm gồm C3, C4, CH50• Tăng nồng độ bổ thể: viêm, bệnh ác tính, mang thai hoặc sau phẫu thuật.• Nồng độ bổ thể bị suy giảm (C3 và/hoặc C4): SLE, viêm cầu thận, bệnh gan và thiếu hụt các thành phần bổ thể bẩm sinh• Trong SLE:-Nồng độ C3 giảm liên quan đợt hoạt động bênh và viêm thận lupus.-Nồng độ C4 có thể thấp ngay cả trong giai đoạn không hoạt động củaSLE → chỉ C4 giảm không tương quan mức độ hoạt động của bệnh• CH50 giúp đánh giá tình trạng thiếu hụt bổ thể Thurman, Joshua M, and Roshini Yapa. Frontiers in immunology vol. 10 672. 3 Apr. 2019 Breda L, Nozzi M, De Sanctis S, Chiarelli F. Semin Arthritis Rheum. 2010 Aug;40(1):53-72 • Xét nghiệm ANA • Xét nghiệm các tự kháng thể đặc hiệu khác XÉT NGHIỆM • Xét nghiệm ANCA • Yếu tố dạng thấp RFKHÁNG THỂ TỰ MIỄN • Anti-CCP Kháng thể kháng nhân Anti Nucleic Acid - ANA• Nhóm tự kháng thể chống lại các kháng nguyên trong nhân tế bào, hạch nhân và kháng nguyên quanh nhân Chỉ định khi: • Sốt kéo dài • dsDNA • RNP • PCNA • Histone • Ku • Scl-70 • Viêm/tràn dịch đa màng • SS-A/SS-B • Mi-2a/b • DFS70 • Ban cánh bướm • Sm • PM-Scl-75/100 • Tổn thương thận • Giảm các dòng máu • Tổn thương dày cứng da• Sàng lọc và chẩn đoán nhiều bệnh lý CTD: SLE, SSc, • Tổn thương viêm mạch MCTD, Sjogren syndrome, IIMs • Tổn thương da nghi ngờ viêm da cơ• Không có chỉ định sàng lọc chẩn đoán với RA, OA • Viêm đa khớp • Tổn thương nhiều cơ quan đồng thời • Hiện tượng Raynaud • Tăng men gann, ứ mật kéo dài Không rõ nguyên nhân BCGuidelines.ca: Antinuclear Antibody (ANA) Testing Protocol (2013Phương pháp xét nghiệm sàng lọc ANA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: