Bài giảng: Cách ứng xử của chi phí & ước lượng chi phí
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: Giải thích được mối quan hệ giữa việc phân tích chi phí (cost estimation), cách ứng xử của chi phí (cost behavior), và dự đoán chi phí (cost prediction) Định nghĩa và giải thích được cách ứng xử của các loại chi phí: chi phí biến đổi, chi phí cố định, và chi phí hỗn hợp Giải thích được tầm quan trọng của khoản thích hợp (relevant range) của chi phí trong việc ước lượng chi phí Nắm vững các phương pháp phân tích và ước lượng chi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Cách ứng xử của chi phí & ước lượng chi phí Bài 3 – Cách ứng xử của chi phí& ước lượng chi phí BÀI GIẢNG 3 CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ & ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ Giảng viên: Th.S. Hồ Phan Minh Đức Khoa Kế toán – Tài chính Trường Đại học Kinh tế - Đại học HuếSố tiết học: 6 tiếtMục tiêu học tập Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: Giải thích được mối quan hệ giữa việc phân tích chi phí (cost estimation), cách ứng xử của chi phí (cost behavior), và dự đoán chi phí (cost prediction) Định nghĩa và giải thích được cách ứng xử của các loại chi phí: chi phí biến đổi, chi phí cố định, và chi phí hỗn hợp Giải thích được tầm quan trọng của khoản thích hợp (relevant range) của chi phí trong việc ước lượng chi phí Nắm vững các phương pháp phân tích và ước lượng chi phí: a. Phương pháp phân loại tài khoản (account classification) b. Phương pháp đồ thị phân tán (visual fit method) c. Phương pháp điểm cao-điểm thấp (high-low method) d. Phương pháp hồi qui bình phương bé nhất (the least squares regression)1. Cách ứng xử của chi phí và dự báo chi phí Các nhà quản lý trong bất kỳ tổ chức nào cũng muốn biết được rằng chi phí sẽ thay đổi nhưthế nào khi mức độ hoạt động của tổ chức thay đổi. Mối quan hệ giữa chi phí và mức hoat động(level of activity) hay còn gọi là “ứng xử chi phí” (cost behavior) (Hilton, 1991) đóng vai tròquan trọng đối với nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, kiểm soát, và ra quyết định. Kiến thức vềcách ứng xử của chi phí sẽ giúp nhà quản lý ước lượng được chi phí. Ước lượng chi phí là việcdự báo chi phí tại một mức hoạt động cụ thể. Bằng việc nghiên cứu dữ liệu chi phí và mức hoạtđộng trong quá khứ, nhân viên kế toán quản trị có thể xác định được cách ứng xử của từng loạichi phí. Thông tin này sẽ được sử dụng để dự báo chi phí trong tương lai. PHÂN TÍCH CÁCH ỨNG XỬ DỰ BÁO CHI PHÍ CỦA CHI PHÍ CHI PHÍ Ước lượng độ lớn Quá trình xác định Mối quan hệ giữa Của chi phí tại một cách ứng xử của Chi phí và Mức hoạt động nhất định chi phí mức hoạt động 23Bài 3 – Cách ứng xử của chi phí& ước lượng chi phí2. Các mô hình ứng xử chi phí Mô hình ứng xử chi phí (cost patterns), hay còn gọi là hàm chi phí (cost functions). Mộthàm chi phí (cost function) là một hàm toán học biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí theo mức độhoạt động (Horngren et al., 1999). Các hàm chi phí có thể được biểu diễn thành đồ thị trên trụctoạ độ Decac, theo đó trục hoành (ox) biểu thị cho mức hoạt động và trục tung (oy) biểu thị chođộ lớn của chi phí. 2.1. Chi phí biến đổi Chúng ta đã đề cập đến chi phí biến đổi trong Chương 2. Chi phí biến đổi là chi phí thay đổitrên tổng số theo sự thay đổi của mức độ hoạt động của tổ chức (thông thường là sản lượng Q).Các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng phục vụ sản xuất, chiphí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng, v.v…là những chi phí biến đổi. 2.1.1. Chi phí biển đổi tuyến tính Chi phí biến đổi tuyến tính là chi phí biến đổi có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt độngCác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, và hoa hồng bán hàng là nhữngchi phí biến đổi dạng tuyến tính. Ví dụ: Chi phí nguyên vât liệu của Mc-Donald là một dạng chi phí biến đổi tuyến tính.Giả sử rằng, chi phí nguyên liệu tính bình quân cho mỗi chiếc hamburger của Mc-Donald là $1.0.Chi phí nguyên vât liệu sẽ tăng giảm tuyến tính theo số lượng hamburger bán cho khách hàng.Hình 3.1. trình bày đồ thị chi phí nguyên vật liệu sản xuất hamburger của Mc-Donald. Chúng tadễ dàng thấy rằng, khi số lượng hamburger tăng lên gấp đôi, từ 10.000 chiếc đến 20.000 chiếc,tổng chi phí nguyên liệu cũng tăng gấp đôi, từ $10.000 đến $20.000. Hình 3.1. Chi phí biến đổi tuyến tính Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất hamburger Mc-Donald 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 Mức hoat động (Số lượng hamburger) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Cách ứng xử của chi phí & ước lượng chi phí Bài 3 – Cách ứng xử của chi phí& ước lượng chi phí BÀI GIẢNG 3 CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ & ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ Giảng viên: Th.S. Hồ Phan Minh Đức Khoa Kế toán – Tài chính Trường Đại học Kinh tế - Đại học HuếSố tiết học: 6 tiếtMục tiêu học tập Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: Giải thích được mối quan hệ giữa việc phân tích chi phí (cost estimation), cách ứng xử của chi phí (cost behavior), và dự đoán chi phí (cost prediction) Định nghĩa và giải thích được cách ứng xử của các loại chi phí: chi phí biến đổi, chi phí cố định, và chi phí hỗn hợp Giải thích được tầm quan trọng của khoản thích hợp (relevant range) của chi phí trong việc ước lượng chi phí Nắm vững các phương pháp phân tích và ước lượng chi phí: a. Phương pháp phân loại tài khoản (account classification) b. Phương pháp đồ thị phân tán (visual fit method) c. Phương pháp điểm cao-điểm thấp (high-low method) d. Phương pháp hồi qui bình phương bé nhất (the least squares regression)1. Cách ứng xử của chi phí và dự báo chi phí Các nhà quản lý trong bất kỳ tổ chức nào cũng muốn biết được rằng chi phí sẽ thay đổi nhưthế nào khi mức độ hoạt động của tổ chức thay đổi. Mối quan hệ giữa chi phí và mức hoat động(level of activity) hay còn gọi là “ứng xử chi phí” (cost behavior) (Hilton, 1991) đóng vai tròquan trọng đối với nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, kiểm soát, và ra quyết định. Kiến thức vềcách ứng xử của chi phí sẽ giúp nhà quản lý ước lượng được chi phí. Ước lượng chi phí là việcdự báo chi phí tại một mức hoạt động cụ thể. Bằng việc nghiên cứu dữ liệu chi phí và mức hoạtđộng trong quá khứ, nhân viên kế toán quản trị có thể xác định được cách ứng xử của từng loạichi phí. Thông tin này sẽ được sử dụng để dự báo chi phí trong tương lai. PHÂN TÍCH CÁCH ỨNG XỬ DỰ BÁO CHI PHÍ CỦA CHI PHÍ CHI PHÍ Ước lượng độ lớn Quá trình xác định Mối quan hệ giữa Của chi phí tại một cách ứng xử của Chi phí và Mức hoạt động nhất định chi phí mức hoạt động 23Bài 3 – Cách ứng xử của chi phí& ước lượng chi phí2. Các mô hình ứng xử chi phí Mô hình ứng xử chi phí (cost patterns), hay còn gọi là hàm chi phí (cost functions). Mộthàm chi phí (cost function) là một hàm toán học biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí theo mức độhoạt động (Horngren et al., 1999). Các hàm chi phí có thể được biểu diễn thành đồ thị trên trụctoạ độ Decac, theo đó trục hoành (ox) biểu thị cho mức hoạt động và trục tung (oy) biểu thị chođộ lớn của chi phí. 2.1. Chi phí biến đổi Chúng ta đã đề cập đến chi phí biến đổi trong Chương 2. Chi phí biến đổi là chi phí thay đổitrên tổng số theo sự thay đổi của mức độ hoạt động của tổ chức (thông thường là sản lượng Q).Các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng phục vụ sản xuất, chiphí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng, v.v…là những chi phí biến đổi. 2.1.1. Chi phí biển đổi tuyến tính Chi phí biến đổi tuyến tính là chi phí biến đổi có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt độngCác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, và hoa hồng bán hàng là nhữngchi phí biến đổi dạng tuyến tính. Ví dụ: Chi phí nguyên vât liệu của Mc-Donald là một dạng chi phí biến đổi tuyến tính.Giả sử rằng, chi phí nguyên liệu tính bình quân cho mỗi chiếc hamburger của Mc-Donald là $1.0.Chi phí nguyên vât liệu sẽ tăng giảm tuyến tính theo số lượng hamburger bán cho khách hàng.Hình 3.1. trình bày đồ thị chi phí nguyên vật liệu sản xuất hamburger của Mc-Donald. Chúng tadễ dàng thấy rằng, khi số lượng hamburger tăng lên gấp đôi, từ 10.000 chiếc đến 20.000 chiếc,tổng chi phí nguyên liệu cũng tăng gấp đôi, từ $10.000 đến $20.000. Hình 3.1. Chi phí biến đổi tuyến tính Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất hamburger Mc-Donald 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 Mức hoat động (Số lượng hamburger) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán quản trị tài liệu kế toán chuyên ngành kế toán quản trị học giáo trình kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
10 trang 367 0 0
-
54 trang 299 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 275 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 246 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 222 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0