Danh mục

Bài giảng CAD/CAM - Chương 6: Sản xuất nhờ máy tính - CAM

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 677.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng CAD/CAM - Chương 6: Sản xuất nhờ máy tính - CAM. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: điều khiển số - sự khởi đầu của CAM; các phương pháp lập trình NC; điều khiển máy CNC;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CAD/CAM - Chương 6: Sản xuất nhờ máy tính - CAM 11/11/2020 Môn học: CAD/CAM CHƯƠNG 6: SẢN XUẤT NHỜ MÁY TÍNH - CAM FME FME Nội dung: Chương 6: 6.1. Điều khiển số - Sự khởi đầu của CAM SẢN XUẤT NHỜ MÁY TÍNH – CAM 6.2. Các phương pháp lập trình NC 6.3. Điều khiển máy CNC CBGD: Nguyễn Văn Thành E-mail: nvthanh@hcmut.edu.vn 2/1241 2 6.1. ĐIỀU KHIỂN SỐ - SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CAM 6.1.1. Điều khiển số là gì? FME FME Nội dung: • NC = Numerical Control. 6.1.1. Điều khiển số là gì? 6.1.2. Lịch sử phát triển của ĐKS • CNC = Computer Numerical Control. 6.1.3. Các thành phần của hệ thống ĐKS • Các hoạt động được điều khiển bằng cách nhập trực tiếp 6.1.4. Thủ tục điều khiển số dữ liệu số. 6.1.5. Hệ toạ độ trên hệ thống ĐKS • Một dạng tự động hoá lập trình vạn năng. 6.1.6. Các phương pháp điều khiển chuyển động trong NC • Máy công cụ được điều khiển bằng hàng loạt các lệnh 6.1.7. Các ứng dụng của ĐKS được mã hoá. 6.1.8. Ưu nhược điểm của ĐKS 3/124 4/1243 4 11/11/2020 6.1.2. Lịch sử phát triển của điều khiển số (1) 6.1.2. Lịch sử phát triển của điều khiển số (2) FME FME 1725 – Phiếu đục lỗ được dùng để tạo mẫu quần áo. Máy điều khiển số cổ điển chủ yếu dựa trên công trình của một người có tên 1808 – Phiếu đục lỗ trên lá kim loại được dùng để điều khiển tự động máy thêu là John Parsons. 1863 – Tự động điều khiển chơi nhạc trên piano nhờ băng lỗ. Từ những năm 1940 Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi các dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ . Máy được 1940 – John Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi các điều khiển để chuyển động theo từng tọa độ, nhờ đó tạo ra được bề mặt cần dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ. thiết của cánh máy bay. 1952 – Máy công cụ NC điều khiển số đầu tiên Năm 1948 J. Parson giới thiệu hiểu biết của mình cho không lực Hoa Kỳ. 1959 – Ngôn ngữ APT được đưa vào sử dụng Cơ quan này sau đó đã tài trợ cho một loạt các đề tài nghiên cứu ở phòng thí 1960s – Điều khiển số trực tiếp (DNC) nghiệm Servomechanism của MIT (Masschusetts Institute of Technology). 1963 – Đồ hoạ máy tính Công trình đầu tiên tại MIT là phát triển một mẫu máy phay NC bằng cách điều khiển chuyển động của đầu dao theo 3 trục tọa độ. Mẫu máy NC đầu 1970s – Máy CNC được đưa vào sử dụng tiên được triển lãm vào năm 1952. Từ 1953 khả năng của máy NC đã 1980s – Điều khiển số phân phối đư ...

Tài liệu được xem nhiều: