Bài giảng Cảnh giác dược và dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch - PGS.TS.BS Trần Quang Bính
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cảnh giác dược và dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch do PGS.TS.BS Trần Quang Bính biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch, đường vào PN trung tâm, catheter trung tâm hoặc ngoại biên dùng cho dinh dưỡng đường TM và điều trị, dinh dưỡng đường TM bằng TM ngoại biên, chỉ định dinh dưỡng đường TM,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cảnh giác dược và dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch - PGS.TS.BS Trần Quang BínhTrung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 HỘI NGHỊ CẢNH GIÁC DƯỢC TOÀN QUỐC NĂM 2018 THỰC HÀNH CẢNH GIÁC DƯỢC TRÊN LÂM SÀNG CẢNH GIÁC DƯỢC VÀ DINH DƯỠNG BẰNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH (Pharmacovigilance and Parenteral Nutrition) PGS.TS.BS Trần Quang Bính Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 1Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch (Parenteral Nutrition) • PN là truyền TM trực tiếp những dịch chứa các chất dinh dưỡng (macronutrients và micronutrients) thiết yếu với một số lượng thỏa nhu cầu hàng ngày của BN. • Đường truyền có thể là: – TM ngoại biên hoặc TM trung tâm qua TM ngoại biên (PICC) – TM trung tâm với catheter một nòng (CVC/ 7 ngày) hoặc nhiều nòng (multi-lumen). (TPN – Total Parenteral Nutrition) – Catheter hầm Hickman (tunneled catheter) – Hoặc qua buồng tiêm (Implantable port - Portacath). A.S.P.E.N. Nutrition Support Practice Manual, 2nd edition, 2005, p. 97 Dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch • Thành phần PN gồm: Carbohydrate (dextrose); Protein (amino acids); Acid béo (lipid nhũ tương); điện giải, vitamins và chất khoáng • PN có thể truyền qua TM ngoại biên hoặc trung tâm. Nếu nồng độ glucose > 12.5%, phải truyền qua TM trung tâm. • Nếu dự kiến thời gian PN kéo dài, dùng catheter TM trung tâm qua da. Vị trí đầu catheter phải ở trong mạch máu lớn, tốt nhất là TM chủ trên hoặc TM chủ dưới ngoài tim, phải được xác định bằng x-ray trước khi truyền. • Thực hiện PN với kỹ thuật vô khuẩn khi chuẩn bị và truyền TM. Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 2Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Đường vào PN trung tâm • Trong BV: dùng TM đùi, TM cảnh trong, TM dưới đòn. • Có thể sử dụng TM trung tâm đi vào từ đường ngoại biên (PICC) qua TM đầu và TM nền, luồn vào đến TM chủ trên • PN có thể dùng đường ngoại biên trong thời gian ngắn (10-14 ngày) với nhu cầu năng lượng và protein vừa phải • PN cần đường TM trung tâm vì dịch truyền có thể gây tổn thương cho TM nhỏ do độ pH, áp suất thẩm thấu, và thể tích dùng. A.S.P.E.N. Nutrition Support Practice Manual, 2005; p. 94 Catheter trung tâm hoặc ngoại biên dùng cho dinh dưỡng đường TM và điều trị • Chọn đúng catheter cho BN có thể giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và biến chứng • PN chứa nồng độ sau cùng không quá 10% dextrose và/hoặc 5% protein (nitrogen) phải được cho qua catheter TM trung tâm với vị trí đầu catheter ở trong TM chủ trên vì PN là một dung dịch ưu trương có thể có nguy cơ thuyên tắc và tổn thương mô mạch máu. Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 3Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Dinh dưỡng đường TM bằng TM ngoại biên • Dung dịch áp lực thẩm thấu cao gây thuyên tắc TM ở các TM ngoại biên • Giới hạn từ 800 đến 900 mOsm/kg (MHS dùng 1150 mOsm/kg với lipid trong dung dịch) – Dextrose giới hạn từ 5-10% nồng độ sau cùng – Và amino acids 3% nồng độ sau cùng – Điện giải có thể cũng được giới hạn – Dùng lipid để bảo vệ TM và tăng calorie Dinh dưỡng đường TM bằng TM ngoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cảnh giác dược và dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch - PGS.TS.BS Trần Quang BínhTrung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 HỘI NGHỊ CẢNH GIÁC DƯỢC TOÀN QUỐC NĂM 2018 THỰC HÀNH CẢNH GIÁC DƯỢC TRÊN LÂM SÀNG CẢNH GIÁC DƯỢC VÀ DINH DƯỠNG BẰNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH (Pharmacovigilance and Parenteral Nutrition) PGS.TS.BS Trần Quang Bính Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 1Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch (Parenteral Nutrition) • PN là truyền TM trực tiếp những dịch chứa các chất dinh dưỡng (macronutrients và micronutrients) thiết yếu với một số lượng thỏa nhu cầu hàng ngày của BN. • Đường truyền có thể là: – TM ngoại biên hoặc TM trung tâm qua TM ngoại biên (PICC) – TM trung tâm với catheter một nòng (CVC/ 7 ngày) hoặc nhiều nòng (multi-lumen). (TPN – Total Parenteral Nutrition) – Catheter hầm Hickman (tunneled catheter) – Hoặc qua buồng tiêm (Implantable port - Portacath). A.S.P.E.N. Nutrition Support Practice Manual, 2nd edition, 2005, p. 97 Dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch • Thành phần PN gồm: Carbohydrate (dextrose); Protein (amino acids); Acid béo (lipid nhũ tương); điện giải, vitamins và chất khoáng • PN có thể truyền qua TM ngoại biên hoặc trung tâm. Nếu nồng độ glucose > 12.5%, phải truyền qua TM trung tâm. • Nếu dự kiến thời gian PN kéo dài, dùng catheter TM trung tâm qua da. Vị trí đầu catheter phải ở trong mạch máu lớn, tốt nhất là TM chủ trên hoặc TM chủ dưới ngoài tim, phải được xác định bằng x-ray trước khi truyền. • Thực hiện PN với kỹ thuật vô khuẩn khi chuẩn bị và truyền TM. Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 2Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Đường vào PN trung tâm • Trong BV: dùng TM đùi, TM cảnh trong, TM dưới đòn. • Có thể sử dụng TM trung tâm đi vào từ đường ngoại biên (PICC) qua TM đầu và TM nền, luồn vào đến TM chủ trên • PN có thể dùng đường ngoại biên trong thời gian ngắn (10-14 ngày) với nhu cầu năng lượng và protein vừa phải • PN cần đường TM trung tâm vì dịch truyền có thể gây tổn thương cho TM nhỏ do độ pH, áp suất thẩm thấu, và thể tích dùng. A.S.P.E.N. Nutrition Support Practice Manual, 2005; p. 94 Catheter trung tâm hoặc ngoại biên dùng cho dinh dưỡng đường TM và điều trị • Chọn đúng catheter cho BN có thể giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và biến chứng • PN chứa nồng độ sau cùng không quá 10% dextrose và/hoặc 5% protein (nitrogen) phải được cho qua catheter TM trung tâm với vị trí đầu catheter ở trong TM chủ trên vì PN là một dung dịch ưu trương có thể có nguy cơ thuyên tắc và tổn thương mô mạch máu. Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 3Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Dinh dưỡng đường TM bằng TM ngoại biên • Dung dịch áp lực thẩm thấu cao gây thuyên tắc TM ở các TM ngoại biên • Giới hạn từ 800 đến 900 mOsm/kg (MHS dùng 1150 mOsm/kg với lipid trong dung dịch) – Dextrose giới hạn từ 5-10% nồng độ sau cùng – Và amino acids 3% nồng độ sau cùng – Điện giải có thể cũng được giới hạn – Dùng lipid để bảo vệ TM và tăng calorie Dinh dưỡng đường TM bằng TM ngoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Cảnh giác dược Truyền dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch Chỉ định dinh dưỡng đường tĩnh mạch Chất dinh dưỡng phân tử lớn Tính nhu cầu dinh dưỡngTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0
-
39 trang 67 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 60 0 0