Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng Anh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.98 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện do DS. Nguyễn Hoàng Anh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện, triển khai chương trình quản lý KS trong bệnh viện, phòng tránh ADR của kháng sinh liên quan đến hiệu chỉnh liều ở BN suythận,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng AnhTrung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 CẢNH GIÁC DƯỢC VỚI CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIỆN Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội - Đơn vị Dược lâm sàng và Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai Hội nghị Cảnh giác Dược toàn quốc, Nha trang, 08/2018 Chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện (ASP) Antimicrobial stewardship program (ASP) Nỗ lực của nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc, điều trị BN Bao gồm lựa chọn tối ưu, kịp thời kháng sinh, liều và thời gian điều trị Hướng tới tối ưu đáp ứng lâm sàng trong điều trị hoặc sự phòng nhiễm khuẩn Với độc tính tối thiểu trên BN Và tác động tối thiểu trên kháng thuốc và các bất lợi khác với vi hệ trong bệnh viện (C. difficile)Tài liệu chia sẻ miễn phí từ websitecanhgiacduoc.org.vn 1Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Bốn mục tiêu của chương trình ASP Cải thiện tiên lượng tăng tỷ lệ điều trị khỏi nhiễm trùng giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân (giảm thiểu các hậu quả bất lợi liên quan đến KS) Giảm tiêu thụ kháng sinh nhưng không tăng tỷ lệ tử vong hoặc tái nhập viện liên quan đến nhiễm trùng Giảm bội nhiễm C. difficile và các bội nhiễm thông qua kiểm soát các kháng sinh có “nguy cơ cao” Giảm kháng thuốc: Giới hạn kê đơn và sử dụng một số kháng sinh giúp giảm đột biến kháng thuốc và nhiễm trùng do VK Gram (+) và Gram (-) kháng thuốc Giảm chi phí chăm sóc y tế (nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ) Triển khai chương trình quản lý KS trong bệnh viện (ASP) DS lâm sàng được đào tạo về truyền nhiễm, kháng sinh Vi sinh lâm sàng BS truyền nhiễm DS cấp phát thuốc BS chống nhiễm khuẩn BS từ các Khoa lâm sàng sử dụng nhiều kháng sinh: hô hấp, Ngoại, ICUTài liệu chia sẻ miễn phí từ websitecanhgiacduoc.org.vn 2Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Triển khai ASP: cơ hội tại Việt nam Triển khai ASP: cơ hội tại Việt namTài liệu chia sẻ miễn phí từ websitecanhgiacduoc.org.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng AnhTrung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 CẢNH GIÁC DƯỢC VỚI CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIỆN Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội - Đơn vị Dược lâm sàng và Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai Hội nghị Cảnh giác Dược toàn quốc, Nha trang, 08/2018 Chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện (ASP) Antimicrobial stewardship program (ASP) Nỗ lực của nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc, điều trị BN Bao gồm lựa chọn tối ưu, kịp thời kháng sinh, liều và thời gian điều trị Hướng tới tối ưu đáp ứng lâm sàng trong điều trị hoặc sự phòng nhiễm khuẩn Với độc tính tối thiểu trên BN Và tác động tối thiểu trên kháng thuốc và các bất lợi khác với vi hệ trong bệnh viện (C. difficile)Tài liệu chia sẻ miễn phí từ websitecanhgiacduoc.org.vn 1Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Bốn mục tiêu của chương trình ASP Cải thiện tiên lượng tăng tỷ lệ điều trị khỏi nhiễm trùng giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân (giảm thiểu các hậu quả bất lợi liên quan đến KS) Giảm tiêu thụ kháng sinh nhưng không tăng tỷ lệ tử vong hoặc tái nhập viện liên quan đến nhiễm trùng Giảm bội nhiễm C. difficile và các bội nhiễm thông qua kiểm soát các kháng sinh có “nguy cơ cao” Giảm kháng thuốc: Giới hạn kê đơn và sử dụng một số kháng sinh giúp giảm đột biến kháng thuốc và nhiễm trùng do VK Gram (+) và Gram (-) kháng thuốc Giảm chi phí chăm sóc y tế (nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ) Triển khai chương trình quản lý KS trong bệnh viện (ASP) DS lâm sàng được đào tạo về truyền nhiễm, kháng sinh Vi sinh lâm sàng BS truyền nhiễm DS cấp phát thuốc BS chống nhiễm khuẩn BS từ các Khoa lâm sàng sử dụng nhiều kháng sinh: hô hấp, Ngoại, ICUTài liệu chia sẻ miễn phí từ websitecanhgiacduoc.org.vn 2Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Triển khai ASP: cơ hội tại Việt nam Triển khai ASP: cơ hội tại Việt namTài liệu chia sẻ miễn phí từ websitecanhgiacduoc.org.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Cảnh giác dược Chương trình quản lý kháng sinh Phòng tránh ADR của kháng sinh Bệnh nhân suy thận Dị ứng với kháng sinh beta-lactamGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 54 0 0