Bài giảng Cập nhật tình hình phát triển Huyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.80 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cập nhật tình hình phát triển Huyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng trình bày các nội dung chính sau: Nhiễm nọc độc do rắn cắn; Tỷ suất mới mắc của Rắn hổ mang cắn tại Châu Á; Nhiễm nọc độc do rắn hổ mang cắn; Tác nhân trị liệu đối với rắn cắn; Huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang thương mại;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cập nhật tình hình phát triển Huyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng Cập nhật tình hình phát triểnHuyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng Wang-Chou Sung, T.S. Nghiên Cứu Viên Phó Viện Các Bệnh Truyền Nhiễm Và Vaccine Quốc Gia Viện Nghiên Cứu Sức Khỏe Quốc Gia Đài Loan Hội thảo liên kết, Vietnam 21 tháng 9, 2019 1 Nhiễm nọc độc do rắn cắn• Ảnh hưởng nặng nề đến hàng triệu sinh mạng đặc biệt là dân số những vùng nông nghiệp, nghèo khó, nông thôn– mối đe dọa đối với sự an toàn và sức khỏe của cộng đồng.• Một trong những Bệnh nhiệt đới bị lãng quên trên toàn thế giới.(WHO 2017) 2Tỷ suất mới mắc của Rắn hổ mang cắn tại Châu Á 10-17 % (120,000-340,000) những ca bị rắn cắn là do rắn hổ mang Rắn hổ mang Đài Loan TQ/Miền 17% Rắn hổ Bắc/Hai kính (N. 12% atra) đất/Rắn hổ mang một kính (N. kaouthia) Rắn hổ mang Philippines (N. Rắn hổ mang philippinensis) Xiêm/hổ mèo (N. 17% 10% siamemsis) Rắn hổ mang Sumatra (N. sumatrana) 3 Nhiễm nọc độc do rắn hổ mang cắn• Nói chung, 100-600 mg nọc độc/ rắn hổ mang cắn.• Biểu hiện tại chỗ (chủ yếu rắn hổ mang miền Bắc, và rắn phun nọc ở Châu Phi) • Sưng Tổn thương mất chứng năng, không hồi phục, cả đời Độc tố tim • Bầm máu • Hoại tử mô• Triệu chứng thần kinh hệ thống (Rắn hổ đất/một kính, miền Bắc/hai kính, hổ mang Philippines). • Sụp mi mắt α-neurotoxin chuỗi ngắn (SNTX) • Yếu chi Có thể gây tử vong α-neurotoxin chuỗi dài (LNTX) • Suy hô hấp 4 Tác nhân trị liệu đối với rắn cắn Các chất ức chế tiểu phân tử• Varespladib ức chế hiệu lực của phospholipase A2 từ 28 nọc độc qua trọng về mặt y khoa trên 6 lục địa.• Batimastat, một chất ức chế tổng hợp matrix metalloproteinase(MMP), ức chế hoạt tính ly giải protein và gây xuất huyết do metalloproteinase từ nọc rắn Bothrops asper và Echis ocellatus .• Độc tố không enzyme như three-finger toxins (3FTxs) có thể tốt hơn nếu được nhắm đến như liệu pháp kháng thể antibody-based therapeutics.Varespladib Batimastat 5 Tác nhân trị liệu đối với rắn cắn Huyết thanh kháng nọc rắn• Năm 1894, Albert Calmette thấy rằng huyết thanh thỏ được tiêm nọc rắn hổ mang (antivenimeux) có thể được dùng để trung hòa độc tố.• Đến nay, liệu pháp huyết thanh (serum-based therapy) là phương pháp điều trị rắn cắn duy nhất có hiệu quả.• 10 million ống là nhu cầu hàng năm. 6Huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang thương mại Hổ mang miền Bắc/ hai kính(N. atra) Hổ mèo/Xiêm Huyết thanh kháng nọc rắn –thách (N. thức và hạn chế Hổ siamemsis) đất/một • Cung ức : lợi nhuận thấp kính (N. • Hiệu quả : đặc hiệu loài & vùng kaouthia) • An toàn : chất lượng, độ tinh khiết Hổ mang Sumatra (N. sumatrana) Hổ Java (N. sputatrix) NEXT Chỉ có rắn hổ Trung Quốc/2 kính, hổ đất/1 kính và hổ Java có huyết thanh kháng nọc rắn 7 chuyên biệt cho loàiBroad-spectrum Antivenom 8 Nọc độc học (venomics) chức năng của nọc rắn hổ mang- Proteomic: decomplexation và định danh sắc ký lỏng/khối phổ.- Bioinformatics: đánh giá độ phủ.- Antivenomic: chuyên biệt kháng thể. Decomplexation and In vitro & in vivo Proteomic characterization Trung hòa nọc rắn Độc tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cập nhật tình hình phát triển Huyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng Cập nhật tình hình phát triểnHuyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng Wang-Chou Sung, T.S. Nghiên Cứu Viên Phó Viện Các Bệnh Truyền Nhiễm Và Vaccine Quốc Gia Viện Nghiên Cứu Sức Khỏe Quốc Gia Đài Loan Hội thảo liên kết, Vietnam 21 tháng 9, 2019 1 Nhiễm nọc độc do rắn cắn• Ảnh hưởng nặng nề đến hàng triệu sinh mạng đặc biệt là dân số những vùng nông nghiệp, nghèo khó, nông thôn– mối đe dọa đối với sự an toàn và sức khỏe của cộng đồng.• Một trong những Bệnh nhiệt đới bị lãng quên trên toàn thế giới.(WHO 2017) 2Tỷ suất mới mắc của Rắn hổ mang cắn tại Châu Á 10-17 % (120,000-340,000) những ca bị rắn cắn là do rắn hổ mang Rắn hổ mang Đài Loan TQ/Miền 17% Rắn hổ Bắc/Hai kính (N. 12% atra) đất/Rắn hổ mang một kính (N. kaouthia) Rắn hổ mang Philippines (N. Rắn hổ mang philippinensis) Xiêm/hổ mèo (N. 17% 10% siamemsis) Rắn hổ mang Sumatra (N. sumatrana) 3 Nhiễm nọc độc do rắn hổ mang cắn• Nói chung, 100-600 mg nọc độc/ rắn hổ mang cắn.• Biểu hiện tại chỗ (chủ yếu rắn hổ mang miền Bắc, và rắn phun nọc ở Châu Phi) • Sưng Tổn thương mất chứng năng, không hồi phục, cả đời Độc tố tim • Bầm máu • Hoại tử mô• Triệu chứng thần kinh hệ thống (Rắn hổ đất/một kính, miền Bắc/hai kính, hổ mang Philippines). • Sụp mi mắt α-neurotoxin chuỗi ngắn (SNTX) • Yếu chi Có thể gây tử vong α-neurotoxin chuỗi dài (LNTX) • Suy hô hấp 4 Tác nhân trị liệu đối với rắn cắn Các chất ức chế tiểu phân tử• Varespladib ức chế hiệu lực của phospholipase A2 từ 28 nọc độc qua trọng về mặt y khoa trên 6 lục địa.• Batimastat, một chất ức chế tổng hợp matrix metalloproteinase(MMP), ức chế hoạt tính ly giải protein và gây xuất huyết do metalloproteinase từ nọc rắn Bothrops asper và Echis ocellatus .• Độc tố không enzyme như three-finger toxins (3FTxs) có thể tốt hơn nếu được nhắm đến như liệu pháp kháng thể antibody-based therapeutics.Varespladib Batimastat 5 Tác nhân trị liệu đối với rắn cắn Huyết thanh kháng nọc rắn• Năm 1894, Albert Calmette thấy rằng huyết thanh thỏ được tiêm nọc rắn hổ mang (antivenimeux) có thể được dùng để trung hòa độc tố.• Đến nay, liệu pháp huyết thanh (serum-based therapy) là phương pháp điều trị rắn cắn duy nhất có hiệu quả.• 10 million ống là nhu cầu hàng năm. 6Huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang thương mại Hổ mang miền Bắc/ hai kính(N. atra) Hổ mèo/Xiêm Huyết thanh kháng nọc rắn –thách (N. thức và hạn chế Hổ siamemsis) đất/một • Cung ức : lợi nhuận thấp kính (N. • Hiệu quả : đặc hiệu loài & vùng kaouthia) • An toàn : chất lượng, độ tinh khiết Hổ mang Sumatra (N. sumatrana) Hổ Java (N. sputatrix) NEXT Chỉ có rắn hổ Trung Quốc/2 kính, hổ đất/1 kính và hổ Java có huyết thanh kháng nọc rắn 7 chuyên biệt cho loàiBroad-spectrum Antivenom 8 Nọc độc học (venomics) chức năng của nọc rắn hổ mang- Proteomic: decomplexation và định danh sắc ký lỏng/khối phổ.- Bioinformatics: đánh giá độ phủ.- Antivenomic: chuyên biệt kháng thể. Decomplexation and In vitro & in vivo Proteomic characterization Trung hòa nọc rắn Độc tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huyết thanh kháng nọc rắn Nhiễm nọc độc do rắn cắn Nhiễm nọc độc do rắn hổ mang cắn Nọc độc học Độc tố nọc rắn tái tổ hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
75 trang 15 0 0
-
Các yếu tố tiên lượng bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 12 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
Tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2014
8 trang 8 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn tại Bệnh viện Nhi đồng 1
7 trang 6 0 0 -
4 trang 6 0 0
-
Hiệu quả sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn ở bệnh nhân bị rắn lục tre cắn
3 trang 6 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm tổn thương tại chỗ ở bệnh nhân bị rắn hổ cắn
5 trang 6 0 0