Tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2014
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn ở bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ năm 2010-2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2014Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2014 Lê Thị Thùy Linh*TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn ở bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi đồng2 từ năm 2010-2014. Phương pháp: Mô tả hồi cứu hàng loạt ca có phân tích Kết quả:Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014 có 87 ca bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Đa số là nam63%, số tuổi bị rắn cắn nhiều nhất là 6 - 11 tuổi 43,7%, vùng Đông Nam Bộ là chủ yếu trong đó Bình Dươngnhiều nhất 27,6%. Rắn lục chiếm đa số 59,8%. Có 57% trường hợp được xử trí trước nhập viện, nhưng trong đócó 37,9% trường hợp xử trí sai: garrot, chích rạch, hút nọc, đắp thuốc. Đa số các bé bị cắn ở chân (58,6%), có35,6% các bé có triệu chứng nhiễm độc khu trú. Vấn đề sử dụng HTKNR: tỉ lệ sử dụng HTKNR là 55,2%, có 3ca (3,4%) gặp tác dụng phụ là nổi sẩn hồng ban. Đa số bệnh nhân được chỉ định sử dụng kịp thời HTKNR theohướng dẫn của WHO 2010, tuy nhiên vẫn có 22,9 % chỉ định HTKNR chưa kịp thời, có 24,1% các ca cần truyềnmáu và các sản phẩm của máu. Thời gian nằm viện trung bình là 8,14 ngày, khỏi bệnh là 95,2%. Kết luận: huyết thanh kháng nọc rắn được sử dụng trên bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 chiếm55,2 %, đa số được chỉ định kịp thời theo hướng dẫn của WHO năm 2010. Từ khóa: rắn cắn, huyết thanh kháng nọc rắnABSTRACT SITUATION OF USING ANTIVENOM AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2 Le Thi Thuy Linh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 79 - 86 Objective: To describe the using of antivenom at Children’s hospital 2 from 2010- 2014. Methods: Retrospective, cross- sectional description. Result: From January 2010 to December 2014, there were 87 patients with sinke bite at Children’s Hospital2. The male was 63%, the most age 6 - 11 years old 43.7%, the South East is primarily and Binh Duong provincewas 27.6%. Viper majority of 59.8%, with 57% of cases were admitted to hospital management before, but 37.9%including case management wrong: garrot, puncture incision, sucking the venom, apply tranditional medicine.The most part was bitten is the leg (58.6%). 35.6% of babies with symptoms of localized contamination. The use ofantivenom: rate used is 55.2%, with 3 cases (3.4%) experiencing side effects are rash. Most patients useantivenom timely under the guidance of the WHO in 2010, but still 22.9% of patients were not use timelyantivenom. 24.1% of cases need blood transfusions and blood products. Days of hospitalization were 8.14. Conclusion: snake antivenom serum is used on patients in Children’s hospital 2 make up 55.2%, mosttimely appointed under the guidance of the WHO in 2010. Keywords: snake bite, antivenomĐẶT VẤN ĐỀ chứng nặng nề. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 30.000-40.000 người Rắn độc cắn là một tai nạn chết người, có thể chết do rắn độc cắn, chủ yếu gặp ở Châu Ágây tử vong một cách nhanh chóng hoặc để lại di * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: Bs Lê Thị Thùy Linh ĐT: 0989764977 Email: linhepios@yahoo.com.vnChuyên Đề Nhi Khoa 79Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 201625.000-35.000(9). Ước tính, Việt Nam có khoảng rắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đến30.000 bệnh nhân rắn cắn trong một năm, số 31/12/2014.trường hợp tử vong cũng khá cao(7). Tuy nhiên Xác định tỷ lệ các đặc điểm cận lâm sàng trẻcon số này còn thấp hơn nhiều so với con số thực bị rắn cắn được sử dụng huyết thanh kháng nọctế vì chưa thống kê số người chết do rắn cắn rắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đếntrước khi đến bệnh viện. 31/12/2014. Đặc điểm của bệnh lý rắn cắn là triệu chứng Tỉ lệ trẻ được chỉ định HTKNR theo đúngrất đa dạng tùy thuộc vào loại rắn cắn có thể gây hướng dẫn của WHO 2010.rối loạn đông máu, yếu liệu chi, suy hô hấp… So sánh giữa 2 nhóm được chỉ định đúng vàKhông phải lúc nào chẩn đoán loại rắn cắn và không đúng theo hướng dẫn của WHO 2010 vềđiều trị cũng thuận lợi. Việc điều trị rắn cắn thời gian nằm viện, số lượng HTKNR cầnngoài hỗ trợ hô hấp, điều chỉnh rối loạn đông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2014Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2014 Lê Thị Thùy Linh*TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn ở bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi đồng2 từ năm 2010-2014. Phương pháp: Mô tả hồi cứu hàng loạt ca có phân tích Kết quả:Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014 có 87 ca bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Đa số là nam63%, số tuổi bị rắn cắn nhiều nhất là 6 - 11 tuổi 43,7%, vùng Đông Nam Bộ là chủ yếu trong đó Bình Dươngnhiều nhất 27,6%. Rắn lục chiếm đa số 59,8%. Có 57% trường hợp được xử trí trước nhập viện, nhưng trong đócó 37,9% trường hợp xử trí sai: garrot, chích rạch, hút nọc, đắp thuốc. Đa số các bé bị cắn ở chân (58,6%), có35,6% các bé có triệu chứng nhiễm độc khu trú. Vấn đề sử dụng HTKNR: tỉ lệ sử dụng HTKNR là 55,2%, có 3ca (3,4%) gặp tác dụng phụ là nổi sẩn hồng ban. Đa số bệnh nhân được chỉ định sử dụng kịp thời HTKNR theohướng dẫn của WHO 2010, tuy nhiên vẫn có 22,9 % chỉ định HTKNR chưa kịp thời, có 24,1% các ca cần truyềnmáu và các sản phẩm của máu. Thời gian nằm viện trung bình là 8,14 ngày, khỏi bệnh là 95,2%. Kết luận: huyết thanh kháng nọc rắn được sử dụng trên bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 chiếm55,2 %, đa số được chỉ định kịp thời theo hướng dẫn của WHO năm 2010. Từ khóa: rắn cắn, huyết thanh kháng nọc rắnABSTRACT SITUATION OF USING ANTIVENOM AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2 Le Thi Thuy Linh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 79 - 86 Objective: To describe the using of antivenom at Children’s hospital 2 from 2010- 2014. Methods: Retrospective, cross- sectional description. Result: From January 2010 to December 2014, there were 87 patients with sinke bite at Children’s Hospital2. The male was 63%, the most age 6 - 11 years old 43.7%, the South East is primarily and Binh Duong provincewas 27.6%. Viper majority of 59.8%, with 57% of cases were admitted to hospital management before, but 37.9%including case management wrong: garrot, puncture incision, sucking the venom, apply tranditional medicine.The most part was bitten is the leg (58.6%). 35.6% of babies with symptoms of localized contamination. The use ofantivenom: rate used is 55.2%, with 3 cases (3.4%) experiencing side effects are rash. Most patients useantivenom timely under the guidance of the WHO in 2010, but still 22.9% of patients were not use timelyantivenom. 24.1% of cases need blood transfusions and blood products. Days of hospitalization were 8.14. Conclusion: snake antivenom serum is used on patients in Children’s hospital 2 make up 55.2%, mosttimely appointed under the guidance of the WHO in 2010. Keywords: snake bite, antivenomĐẶT VẤN ĐỀ chứng nặng nề. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 30.000-40.000 người Rắn độc cắn là một tai nạn chết người, có thể chết do rắn độc cắn, chủ yếu gặp ở Châu Ágây tử vong một cách nhanh chóng hoặc để lại di * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: Bs Lê Thị Thùy Linh ĐT: 0989764977 Email: linhepios@yahoo.com.vnChuyên Đề Nhi Khoa 79Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 201625.000-35.000(9). Ước tính, Việt Nam có khoảng rắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đến30.000 bệnh nhân rắn cắn trong một năm, số 31/12/2014.trường hợp tử vong cũng khá cao(7). Tuy nhiên Xác định tỷ lệ các đặc điểm cận lâm sàng trẻcon số này còn thấp hơn nhiều so với con số thực bị rắn cắn được sử dụng huyết thanh kháng nọctế vì chưa thống kê số người chết do rắn cắn rắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đếntrước khi đến bệnh viện. 31/12/2014. Đặc điểm của bệnh lý rắn cắn là triệu chứng Tỉ lệ trẻ được chỉ định HTKNR theo đúngrất đa dạng tùy thuộc vào loại rắn cắn có thể gây hướng dẫn của WHO 2010.rối loạn đông máu, yếu liệu chi, suy hô hấp… So sánh giữa 2 nhóm được chỉ định đúng vàKhông phải lúc nào chẩn đoán loại rắn cắn và không đúng theo hướng dẫn của WHO 2010 vềđiều trị cũng thuận lợi. Việc điều trị rắn cắn thời gian nằm viện, số lượng HTKNR cầnngoài hỗ trợ hô hấp, điều chỉnh rối loạn đông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Huyết thanh kháng nọc rắn Bệnh nhi bị rắn cắn Rối loạn đông máu Suy hô hấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 189 0 0 -
28 trang 177 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 176 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 169 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 166 0 0 -
6 trang 164 0 0