Danh mục

Ảnh hưởng của tình trạng răng và nha chu đến chất lượng cuộc sống trên người cao tuổi tại tp. Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.05 KB      Lượt xem: 190      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định mối liên quan của tình trạng răng và nha chu đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại các Viện dưỡng lão Tp. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tình trạng răng và nha chu đến chất lượng cuộc sống trên người cao tuổi tại tp. Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG RĂNG VÀ NHA CHU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Anh Vũ Thụy* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định mối liên quan của tình trạng răng và nha chu đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại các Viện dưỡng lão Tp. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 791 người cao tuổi (360 nam, 431 nữ, tuổi trung bình 72,9±9,1) tại 3 Viện dưỡng lão, Tp. Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu được khám tình trạng răng, nha chu và được phỏng vấn về ảnh hưởng của tình trạng răng miệng đến chất lượng cuộc sống sử dụng bộ câu hỏi Oral Health Impact Profile (OHIP-14). Kết quả: Đối tượng có trình độ từ tiểu học trở xuống, tình trạng sức khỏe chung không tốt, tình trạng nha chu gồm chảy máu nướu (≥7 răng) và độ sâu túi nha chu (TB ≥3,50 mm) thì có tổng điểm số 7 lĩnh vực OHIP-14 và có điểm số cả 7 lĩnh vực OHIP-14 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các nhóm tương ứng. Các đối tượng nói trên cũng có tỷ số chênh OHIP-14 cao hơn có ý nghĩa thống kê sau khi kiểm soát các yếu tố gây nhiễu liên quan. Kết luận: Sức khỏe toàn thân và tình trạng nha chu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Nhân viên y tế cần quan tâm hơn đến các vấn đề răng miệng và chăm sóc sức khỏe tổng quát nên bao gồm chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi tại trung tâm. Từ khóa: Tình trạng răng và nha chu, Chất lượng cuộc sống, Người cao tuổi, Viện dưỡng lão, Tp. Hồ Chí Minh ABSTRACT THE IMPACT OF DENTAL AND PERIODONTAL STATUS ON QUALITY OF LIFE IN NURSING HOME RESIDENTS IN HO CHI MINH CITY Pham Anh Vu Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 179 - 184 Objective: To assess the association of dental and periodontal status with Oral Health Related Quality of Life (OHRQoL) in older people residing in nursing homes in Ho Chi Minh City. Methods: Overall, 791 residents (360 males and 431 females, mean age 72.9±9.1 years) from three nursing homes were clinically examined their dental and periodontal status and interviewed to assess OHRQoL using the Oral Health Impact Profile (OHIP-14). Results: Residents who with primary school level or below or poor self-reported general health or periodontal condition including gingival bleeding on probing (≥7 teeth) or pocket depth (mean ≥3,50 mm) were significantly associated with higher total OHIP-14 score and higher scores of 7 OHIP-14 domains. These participants also had significantly higher odds ratio of OHIP-14 than those in counterparts after adjustment of confounding factors. Conclusion: General health and periodontal status impacted on older people. Medical staffs should pay greater attention to oral diseases; and general health care should include oral care for older people at nursing homes. Key words: Dental and periodontal status, Quality of life, Older people, Nursing home, Ho Chi Minh City. *Bộ môn Nha Chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. HCM Tác giả liên lạc: TS. Phạm Anh Vũ Thụy ĐT: 0916810874 Email: pavthuy@ump.edu.vn Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 179 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ sức khỏe răng miệng (OHIP)(6). Phiên bản gốc tiếng Anh của bộ câu hỏi này bao gồm 49 câu, Dân số già hóa gây ra nhiều thách thức cho đại diện cho 7 lĩnh vực khái niệm (giới hạn chức sự tăng trưởng kinh tế cũng như các dịch vụ an năng, đau thực thể, không thoải mái về tâm lý, sinh xã hội. Nhiều nghiên cứu cho thấy vấn đề khuyết tật về cơ thể, khiếm khuyết về tâm lý, này còn tác động mạnh đến mối quan hệ gia khiếm khuyết về mặt xã hội và tàn tật). Y văn đã đình, lối sống, đặc biệt là hệ thống hưu trí quốc cho thấy công cụ này có độ tin cậy và tính hợp lý gia. Với sự phát triển của ngành y học và sự tiến với mức độ thống nhất giữa các nền văn hóa bộ của khoa học kỹ thuật, dân số người cao tuổi khác nhau(8). Để giảm thời gian cho việc hoàn ngày càng gia tăng ở hầu hết quốc gia trên toàn thành bộ câu hỏi, phiên bản ngắn gồm 14 câu hỏi thế giới. Tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số (OHIP-14) cũng thuộc 7 lĩnh vực khám niệm Việt Nam cũng tăng dần từ 6,96% đến 8,69% được phát triển và đã cho thấy là một công cụ trong giai đoạn 1979-2009. Theo dự báo dân số ...

Tài liệu được xem nhiều: