Danh mục

Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 2 - Ths. Trần Thục Linh

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.30 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Cấu kiện thụ động, cùng tìm hiểu chương học với các nội dụng sau: Điện trở (Resistor); Tụ điện (Capacitor); Cuộn cảm (Inductor); Biến áp (Transformer ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 2 - Ths. Trần Thục Linh BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Chương 2- Cấu kiện thụ động 1. Điện trở (Resistor) 2. Tụ điện (Capacitor) 3. Cuộn cảm (Inductor) 4. Biến áp (Transformer )www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh Trang 1 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 1. Điện trở (Resistors) 1.1. Định nghĩa 1.2. Các tham số kỹ thuật đặc trưng của điện trở 1.3. Ký hiệu của điện trở 1.4 Cách ghi và đọc tham số trên thân điện trở 1.5. Điện trở cao tần và mạch tương đương 1.6. Phân loạiwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh Trang 2 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 1.1 Định nghĩa Điện trở - phần tử có chức năng ngăn cản dòng điện trong mạch Mức độ ngăn cản dòng điện được đặc trưng bởi trị số điện trở U R= I Đơn vị đo: μΩ, mΩ, Ω, kΩ, MΩ, GΩ, TΩ Ứng dụng: định thiên cho các cấu kiện bán dẫn, điều khiển hệ số khuyếch đại, cố định hằng số thời gian, phối hợp trở kháng, phân áp, tạo nhiệt … Kết cấu đơn giản của một điện trở thường: Mũ chụp và chân điện trở Vỏ bọc Lõi Vật liệu cản điệnwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh Trang 3 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 1.2 Các tham số kỹ thuật và đặc tính của điện trở Trị số điện trở và dung sai Hệ số nhiệt của điện trở Công suất tiêu tán danh định Tạp âm của điện trởwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh Trang 4 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ a. Trị số điện trở và dung sai Công thức tính trị số của điện trở: ρ - điện trở suất của v/liệu dây dẫn cản điện R = ρ (Ω ) l l - chiều dài dây dẫn S S- tiết diện của dây dẫn Dung sai hay sai số (Resistor Tolerance): biểu thị mức độ chênh lệch của trị số thực tế của điện trở so với trị số danh định và được tính theo % R t . t − R d .d 100% R d .d 5 cấp chính xác của điện trở (tolerance levels): Cấp 005: sai số ± 0,5 % Cấp I: sai số ± 5 % Cấp 01: sai số ± 1 % Cấp II: sai số ± 10 % Cấp III: sai số ± 20 %www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh Trang 5 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ b. Hệ số nhiệt của điện trở - TCR TCR (temperature coefficient of resistance): biểu thị sự thay đổi trị số của điện trở theo nhiệt độ 1 ΔR R TCR = . .106 0 [ppm/ C] ΔR = 6 TCR.ΔT R ΔT 10 TCR có thể âm, bằng 0 hoặc dương tùy loại vật liệu: Kim loại thuần thường có TCR >0 Một số hợp kim (constantin, manganin) có TCR = 0 Carbon, than chì có TCR BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ c. Công suất tiêu tán danh định của điện trở (Pt.t max ) Pt.t max: công suất điện cao nhất mà điện trở có thể chịu đựng được trong điều kiện bình thường, làm việc trong một thời gian dài không bị hỏng 2 U max Pt.t.max = R.I2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: