Bài giảng Cấu thành tội phạm - Chu Thị Trang Vân
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 921.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cấu thành tội phạm trình bày 4 nội dung chính bao gồm khái niệm, đặc điểm, các yếu tố, phân loại của cấu thành tội phạm và một số nội dung khác, nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các vấn đề của cấu thành tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu thành tội phạm - Chu Thị Trang VânĐại học Quốc gia Hà NộiKhoa Luật Khái niệm Đặc điểm CẤUTHÀNHTỘIPHẠM Các yếu tố Phân loại Ths. Chu Thị Trang Vân chuthitrangvan@yahoo.com 1Cấu thành tội phạm Điều 2 BLHS 1999 quy định: “Chỉ người nào phạm một 1. Khái niệm tội mà BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Về mặt cấu trúc, tội phạm được quy định trong BLHS ở dạng hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu tố hợp thành → khuôn mẫu pháp lý → Cấu thành tội phạm. Các nhà lập pháp xây dựng cấu thành tội phạm bằng cách quy định các dấu hiệu chung, điển hình nhất của mỗi loại tội phạm, phản ánh được tính nguy hiểm của nó và phân biệt với tội phạm khác. Các cơ quan giải thích pháp luật → làm sáng tỏ, mô tả rõ hơn về các dấu hiệu đó trong các văn bản giải thích. Các cơ quan áp dụng pháp luật → căn cứ vào các dấu hiệu đó để ra quyết định ADPL (định tội, lượng hình…). 2Cấu thành tội phạm 1. Khái niệm Cấu thành tội phạm là tổng hợp các dấu hiệu pháp lý đặc trưng, điển hình cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật hình sự Dấu hiệu Khuôn mẫu Cần và Đủ Pháp lý Bộ luật hình sự 3Cấu thành tội phạm 2. Đặc điểm Các dấu hiệu Khách quan và chủ quan Tính Tính luật đặc Tính định trưng, bắt (pháp điển buộc lý) hình 4Đặc điểm Cấu thành tội phạm Các dấu hiệu của CTTP được luật hình sự quy định → 2.1.Luật định Tính pháp lý của dấu hiệu CTTP. Các dấu hiệu pháp lý đó được phản ánh trong BLHS: Phần các tội phạm cụ thể (đặc thù); và Phần chung (phổ biến) Việc lựa chọn các dấu hiệu để quy định trong luật phụ thuộc vào: Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong các giai đoạn khác nhau; Thực tiễn áp dụng pháp luật; Truyền thống lập pháp. Các dấu hiệu được phản ánh trong luật là dấu hiệu tội phạm đã hoàn thành mà chủ thể là người trực tiếp thực hiện tội phạm (gọi là người thực hành). 5Đặc điểm Cấu thành tội phạm Là khái niệm pháp lý về tội phạm cụ thể, nên các dấu2.2.Đặc trưng, điển hình hiệu CTPP phải: Phổ biến, khái quát cao Phản ánh đầy đủ bản chất của tội phạm đó Cho phép phân biệt được tội phạm đó với tội phạm khác Có thể có những dấu hiệu nào đó phản ánh tính nguy hiểm của hành vi nhưng không có đặc tính này → không đưa vào CTTP. Tính đặc trưng, điển hình của dấu hiệu CTTP được xem xét trong sự kết hợp và bổ sung cho nhau (VD: dấu hiệu “dùng vũ lực”, “lợi dung chức vụ, quyền hạn” … là dấu hi ệu c ủa nhiều CTTP, nhưng chỉ khi kết hợp với dấu hiệu khác → Tạo nên tính đặc trưng, điển hình của một loại tội phạm cụ thể.) 6Đặc trưng, điển hình (VD1) dùng vũ lực (khách quan) Nhằm tước đoạt Nhằm chiếm đoạt Nhằm giao cấu trái ý tính mạng Tài sản muốn với nạn nhân con người Tội Tội Tội giết cướp hiếp người tài sản dâm Điều 93 Điều 133 Điều 101 7Đặc trưng, điển hình (VD2) Chủ thể: Người có chức vụ, quyền hạn Khách quan: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn Cố ý làm trái quy định của Nhằm chiếm đoạt Trực tiếp/qua trung gian Nhà nước về QLKT gây tài sản do mình Đã/sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu thành tội phạm - Chu Thị Trang VânĐại học Quốc gia Hà NộiKhoa Luật Khái niệm Đặc điểm CẤUTHÀNHTỘIPHẠM Các yếu tố Phân loại Ths. Chu Thị Trang Vân chuthitrangvan@yahoo.com 1Cấu thành tội phạm Điều 2 BLHS 1999 quy định: “Chỉ người nào phạm một 1. Khái niệm tội mà BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Về mặt cấu trúc, tội phạm được quy định trong BLHS ở dạng hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu tố hợp thành → khuôn mẫu pháp lý → Cấu thành tội phạm. Các nhà lập pháp xây dựng cấu thành tội phạm bằng cách quy định các dấu hiệu chung, điển hình nhất của mỗi loại tội phạm, phản ánh được tính nguy hiểm của nó và phân biệt với tội phạm khác. Các cơ quan giải thích pháp luật → làm sáng tỏ, mô tả rõ hơn về các dấu hiệu đó trong các văn bản giải thích. Các cơ quan áp dụng pháp luật → căn cứ vào các dấu hiệu đó để ra quyết định ADPL (định tội, lượng hình…). 2Cấu thành tội phạm 1. Khái niệm Cấu thành tội phạm là tổng hợp các dấu hiệu pháp lý đặc trưng, điển hình cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật hình sự Dấu hiệu Khuôn mẫu Cần và Đủ Pháp lý Bộ luật hình sự 3Cấu thành tội phạm 2. Đặc điểm Các dấu hiệu Khách quan và chủ quan Tính Tính luật đặc Tính định trưng, bắt (pháp điển buộc lý) hình 4Đặc điểm Cấu thành tội phạm Các dấu hiệu của CTTP được luật hình sự quy định → 2.1.Luật định Tính pháp lý của dấu hiệu CTTP. Các dấu hiệu pháp lý đó được phản ánh trong BLHS: Phần các tội phạm cụ thể (đặc thù); và Phần chung (phổ biến) Việc lựa chọn các dấu hiệu để quy định trong luật phụ thuộc vào: Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong các giai đoạn khác nhau; Thực tiễn áp dụng pháp luật; Truyền thống lập pháp. Các dấu hiệu được phản ánh trong luật là dấu hiệu tội phạm đã hoàn thành mà chủ thể là người trực tiếp thực hiện tội phạm (gọi là người thực hành). 5Đặc điểm Cấu thành tội phạm Là khái niệm pháp lý về tội phạm cụ thể, nên các dấu2.2.Đặc trưng, điển hình hiệu CTPP phải: Phổ biến, khái quát cao Phản ánh đầy đủ bản chất của tội phạm đó Cho phép phân biệt được tội phạm đó với tội phạm khác Có thể có những dấu hiệu nào đó phản ánh tính nguy hiểm của hành vi nhưng không có đặc tính này → không đưa vào CTTP. Tính đặc trưng, điển hình của dấu hiệu CTTP được xem xét trong sự kết hợp và bổ sung cho nhau (VD: dấu hiệu “dùng vũ lực”, “lợi dung chức vụ, quyền hạn” … là dấu hi ệu c ủa nhiều CTTP, nhưng chỉ khi kết hợp với dấu hiệu khác → Tạo nên tính đặc trưng, điển hình của một loại tội phạm cụ thể.) 6Đặc trưng, điển hình (VD1) dùng vũ lực (khách quan) Nhằm tước đoạt Nhằm chiếm đoạt Nhằm giao cấu trái ý tính mạng Tài sản muốn với nạn nhân con người Tội Tội Tội giết cướp hiếp người tài sản dâm Điều 93 Điều 133 Điều 101 7Đặc trưng, điển hình (VD2) Chủ thể: Người có chức vụ, quyền hạn Khách quan: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn Cố ý làm trái quy định của Nhằm chiếm đoạt Trực tiếp/qua trung gian Nhà nước về QLKT gây tài sản do mình Đã/sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cấu thành tội phạm Luật đại cương Luật nhà nước Tội phạm học Luật hình sựTài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 238 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 180 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 137 0 0 -
15 trang 96 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 94 2 0 -
82 trang 90 0 0