Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Bài 3 - Hoàng Thị Điệp (2014)
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 3: Trừu tượng hóa dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Biểu diễn dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình, sự trừu tượng hóa dữ liệu, kiểu dữ liệu trừu tượng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Bài 3 - Hoàng Thị Điệp (2014)Bài 3: Trừu tượng hóa dữ liệuGiảng viên: Hoàng Thị ĐiệpKhoa Công nghệ Thông tin – Đại học Công NghệCấu trúc dữ liệu và giải thuậtHKI, 2013-2014Nội dung chính Biểu diễn dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình Sự trừu tượng hóa dữ liệu Kiểu dữ liệu trừu tượng Đặc tả Cài đặt2diepht@vnuBiểu diễn như thế nào? Tuổi của một người. Điểm của một môn học tín chỉ. Một phân số. Một dãy phân số. Một điểm ảnh (pixel) của ảnh RGB biết cường độmỗi màu nằm trong [0; 255]. Một ảnh RGB. Một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác trong hệtọa độ 2 chiều. Một đa thức bậc n. Giá trị của n! với n nhỏ. Giá trị của n! với n lớn.3diepht@vnuDữ liệu Dữ liệu là những thông tin mà máy tính có thể xử lý:số nguyên, số thực, xâu kí tự, và các dữ liệu phứctạp được tạo từ nhiều thành phần Trong bộ nhớ máy tính, dữ liệu được biểu diễn dướidạng nhị phân (dãy 0, 1) Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao (C++, Java..),dữ liệu được biểu diễn dưới dạng trừu tượng, xuấtphát từ biểu diễn toán học và dễ hiểu cho conngười: intage double weight4diepht@vnuKiểu dữ liệu cơ bảnKiểu dữ liệu được xác định bởi:1. Phạm vi giá trị2. Các phép toánVí dụ trong C++5kiểuphạm viphép toán thường dùngbooltrue/false&&, ||, !char-128 -> 127>, 32,767>, , ,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Bài 3 - Hoàng Thị Điệp (2014)Bài 3: Trừu tượng hóa dữ liệuGiảng viên: Hoàng Thị ĐiệpKhoa Công nghệ Thông tin – Đại học Công NghệCấu trúc dữ liệu và giải thuậtHKI, 2013-2014Nội dung chính Biểu diễn dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình Sự trừu tượng hóa dữ liệu Kiểu dữ liệu trừu tượng Đặc tả Cài đặt2diepht@vnuBiểu diễn như thế nào? Tuổi của một người. Điểm của một môn học tín chỉ. Một phân số. Một dãy phân số. Một điểm ảnh (pixel) của ảnh RGB biết cường độmỗi màu nằm trong [0; 255]. Một ảnh RGB. Một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác trong hệtọa độ 2 chiều. Một đa thức bậc n. Giá trị của n! với n nhỏ. Giá trị của n! với n lớn.3diepht@vnuDữ liệu Dữ liệu là những thông tin mà máy tính có thể xử lý:số nguyên, số thực, xâu kí tự, và các dữ liệu phứctạp được tạo từ nhiều thành phần Trong bộ nhớ máy tính, dữ liệu được biểu diễn dướidạng nhị phân (dãy 0, 1) Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao (C++, Java..),dữ liệu được biểu diễn dưới dạng trừu tượng, xuấtphát từ biểu diễn toán học và dễ hiểu cho conngười: intage double weight4diepht@vnuKiểu dữ liệu cơ bảnKiểu dữ liệu được xác định bởi:1. Phạm vi giá trị2. Các phép toánVí dụ trong C++5kiểuphạm viphép toán thường dùngbooltrue/false&&, ||, !char-128 -> 127>, 32,767>, , ,
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Cơ sở dữ liệu Trừu tượng hóa dữ liệu Ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 390 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 371 6 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 302 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 282 0 0 -
13 trang 273 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 267 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 255 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 245 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 244 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 238 1 0