Danh mục

Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 1 - Phạm Ngọc Hưng

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 1" của Phạm Ngọc Hưng để tìm hiểu một số thông tin cơ bản về máy tính và phân loại máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc máy tính: Chương 1 - Phạm Ngọc Hưng CẤU TRÚC MÁY TÍNHBộ môn Kỹ thuật Máy tínhViện CNTT&TT, ĐHBK Hà NộiGV: Phạm Ngọc HưngMobile: 0985410656Email: hungpn@soict.hut.edu.vn Tài liệu tham khảo Stallings, W. Computer Organization and Architecture, 6th ed, Prentice Hall, 2003 Văn Thế Minh – Kỹ thuật vi xử lý – Nhà xuất bản Giáo dục, 1997. Cấu trúc máy tính – Trần Quang Vinh Địa chỉ download tài liệu, phần mềm ftp://dce.hut.edu.vn/hungpn/CTMT 2 Nội dung môn học Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và số học máy tính Chương 3: Hệ thống máy tính Chương 4: Bộ vi xử lý Intel 8088 Chương 5: Lập trình hợp ngữ với 8088 Bài tập lập trình hợp ngữ trên phần mềm mô phỏng 8086 Emulator 3 Cấu trúc máy tínhChương 1Giới thiệu chung 4 Nội dung chương 11.1. Máy tính và phân loại máy tính1.2. Sự tiến hóa của máy tính 5 1.1. Máy tính và phân loại máy tínhĐịnh nghĩa máy tính: Thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau:  Nhận thông tin vào  Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn bên trong  Đưa thông tin ra  Máy tính hoạt động theo chương trình. 6Máy tính và phân loại máy tính Mô hình máy tính cơ bản 7 Máy tính và phân loại máy tínhMô hình phân lớp của máy tính 8 Phân loại máy tínhPhân loại truyền thống: Máy vi tính (Microcomputer) Máy tính nhỏ (Minicomputer) Máy tính lớn (Mainframe Computer) Siêu máy tính (Supercomputer) 9 Phân loại máy tínhPhân loại hiện đại: Máy tính cá nhân (Personal Computer) Máy chủ (Server) Máy tính nhúng (Embedded Computer) 10 Máy tính cá nhân Là loại máy tính phổ biến nhất đối với người dùng thông thường. Thiết kế theo hướng tối ưu cả về giá thành và hiệu năng Một số loại:  Máy tính để bàn (Desktop)  Máy tính xách tay (Notebook)  Máy trạm làm việc (Workstation) Giá thành: từ vài trăm đến vài nghìn USD 11Máy tính cá nhân 12 Máy ServerMáy chủ (Server) Thực chất là máy phục vụ Dùng trong mạng máy tính theo mô hình Client/Server Tốc độ và hiệu năng tính toán cao Dung lượng bộ nhớ lớn Độ tin cậy cao Giá thành: từ hàng chục nghìn đến hàng triệu USD. 13Máy Server 14 Máy tính nhúngMáy tính nhúng (Embedded Computer) Được đặt trong thiết bị khác (bao gồm cả phần cứng và các kết cấu cơ khí) để điều khiển thiết bị đó làm việc Được thiết kế chuyên dụng Ví dụ:  Điện thoại di động  Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hòa nhiệt độ  Một số thiết bị mạng: Switch, Router, … Giá thành: từ vài USD đến hàng trăm ngàn USD 15Máy tính nhúng 16 Kiến trúc máy tính Kiến trúc tập lệnh(Instruction Set Architecture – ISA) Tổ chức máy tính (Computer Organization) Kiến trúc máy tính 17 Kiến trúc tập lệnh Nghiên cứu cấu trúc và hoạt động của máy tính theo cách nhìn của người lập trình. Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm  Tập lệnh: tập hợp các chuỗi số nhị phân mã hóa cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện được.  Kiểu dữ liệu: các kiểu dữ liệu mà máy tính có thể xử lý.  Chế độ địa chỉ 18 Tổ chức máy tính Nghiên cứu cấu trúc phần cứng của máy tính. Các thành phần cơ bản của máy tính  Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit): điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu.  Bộ nhớ chính (Main Memory): chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng.  Hệ thống vào ra (Input/Output System): trao đổi thông tin giữa máy tính và bên ngoài.  Liên kết hệ thống (System Interconnection): kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau 19 Tổ chức máy tínhCấu trúc cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: