Danh mục

Bài giảng Cây ăn quả 1: Chương 4 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4 - Vườn ươm và các phương pháp nhân giống cây ăn quả. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm: Kỹ thuật làm vườn ươm, chọn địa điểm để xây dựng vườn ươm, các phương pháp nhân giống,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cây ăn quả 1: Chương 4 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tue-11/2/14 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ CHƯƠNG 4 1. Kỹ thuật làm vườn ươm 1.1. Khái niệm VƯỜN ƯƠM VÀ CÁC PHƯƠNG Vườn ươm là nơi sản xuất và bồi dục cây giống PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN để cung cấp cây giống có chất lượng cao. QUẢ 1.2. Vai trò vườn ươm – Là nền tảng của ngành sản xuất CĂQ. – Có mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất và các cơ quan nghiên cứu khoa học và khuyến nông. – Tiếp thu nhanh và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới. 2. Chọn địa điểm để xây dựng vườn 2.2. Đất đai ươm2.1. Điều kiện khí hậu: thích hợp và thỏa • Kết cấu tốtmãn các yêu cầu của giống loài • Độ dày tầng canh tác: 40-50cm• Nhiệt độ xuân hóa • pH = 5-7• Phản ứng quang chu kỳ • Gần nguồn nước • Mực nước ngầm sâu 0,8-1m • Xa nguồn sâu bệnh 2.3. Địa hình 3.1. Thiết kế vườn ươm• Hơi nghiêng (3-4º) • Đảm bảo thoát nước tốt• Mặt đất tương đối phẳng • Tưới tiêu khoa học• Nơi có đủ ánh sáng • Đi lại vận chuyển thuận lợi• Thoáng, đảm bảo khoảng cách ly an toàn • Cảnh quan đẹp và hợp lý• Có đai rừng phòng hộ• Gần đường giao thông• Ở trung tâm vùng sản xuất 1 Tue-11/2/14 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 3.1. Thiết kế vườn ươm 3.2. Sơ đồ bố trí vườn ươm CĂQ• Đường trục và đường phụ đi lại trong lô trồng• Kết hợp giữa mương tưới tiêu và vành đai bảo vệ• Hệ thống ống dẫn nước tưới kết hợp giữa tưới phun sương và tưới nhỏ giọt.• Hệ thống ống dẫn nước trong các nhà ươm cây nhà trồng cây sau ống nghiệm.• Vị trí đặt máy bơm và nguồn nước tưới.• Bể chứa và hệ thống ống dẫn các loại phân bón dạng dung dịch để tưới cho cây con trong nhà ươm cây và ngoài vườn ươm.• Hệ thống đèn chiếu bảo vệ và đèn chiếu sáng trong vườn ươm cây, phòng nuôi cấy invitro.• Vành đai bảo vệ và các hàng cây chắn gió. 4. Các phương pháp nhân giống 4.1. Nhân giống hữu tính (bằng hạt)• Thế nào là nhân giống cây trồng? 4.1.1. Ưu điểm – Phương pháp nhân giống hữu tính (bằng hạt) • Đơn giản – Phương pháp nhân giống vô tính • Hạ giá thành • Hệ số nhân cao • Cây có tuổi thọ cao • Tính thích nghi cao • Hạt giống dễ dàng bảo quản và vận chuyển • Hạn chế bệnh lây lan, nhất là bệnh do virus 4.1.2. Nhược điểm của nhân giống 4.1.3. Phạm vi áp dụng của nhân hữu tính giống hữu tính• Dễ phân ly tính trạng • Làm gốc ghép• Ra quả muộn • Lai chọn giống• Thân cây cao to, không đều • Chọn giống mới lợi dụng phôi vô tính • Phục tráng giống • Bắt buộc đối với một số cây như đu đủ và đa số cây rau 2 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tue-11/2/14 4.1 ...

Tài liệu được xem nhiều: