BÀI GIẢNG CÂY ĂN QUẢ
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.82 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ
1. Ý NGHĨA PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Nghề trồng cây ăn quả là một bộ phận của sản xuất nông nghiệp mà đối tượng của nó là những cây lâu năm có quả ăn được. Khoa học về cây ăn quả nghiên cứu các đặc tính sinh học của cây ăn quả, vị trí và vai trò của chúng trong hệ thống sinh thái, nhữ ng quy luật về mối quan hệ giữa cây ăn quả với điều kiện ngoại cảnh. Từ đó đặt cơ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CÂY ĂN QUẢ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG CÂY ĂN QUẢ Người biê n so ạn: ThS. Trần Đă ng Khoa Huế, 08/2009 BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ 1. Ý NGHĨA PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN N ghề trồng cây ăn quả là một bộ phận của sản xuất nông nghiệp mà đối tượng của nó là những cây lâu năm có quả ăn đư ợc. K hoa học về cây ăn quả nghiên cứu các đặc tính sinh học của cây ăn quả, vị trí và vai trò c ủa chúng trong hệ thống sinh thái, nhữ ng quy luật về mối quan hệ giữa cây ăn quả với điều kiện ngoại cảnh. Từ đó đặt c ơ sở lý luận cho việc phát triển nghề trồng cây ăn quả với nhữ ng biện pháp k ỹ thuật thích hợp nhằm thâm canh tăng năng suất và phẩm chất quả. N ghề trồng cây ăn quả có lợi về nhiều mặt như sau : Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng của trái cây trên 100g quả tư ơi 1 - C ác loại quả là nguồn dinh dư ỡng quý của con ngư ời. Trong quả có nhiều đường dễ t iêu, axit hữu c ơ, mỡ, protein, hợp chất khoáng, pectin, ta nin, chất thơm, Vitamin C, B, B1, B2, B6, P, PP, Prôvitamin A và các chất khác. Là những chất dinh dư ỡng không thể thiếu được của cơ thể con ngư ời. Để con ngư ời hoạt động được bình thư ờng phải cung cấp hàng năm khoảng 100 kg quả các loại. - C ác loại quả và các bộ phận khác của cây như rễ, lá, hoa, vỏ, hạt...có khả năng chữa bệnh (cao huyết áp, tim mạch, suy như ợc thần kinh, dạ dày, đư ờng tiêu hóa, kiết lỵ, chống nhiễm xạ). - C ung cấp nguyên liệu cho nhà máy để ép dầu, chế biến rượu, xi rô, đồ hộp, mứt, quả sấy khô. - C ây ăn quả còn có tác d ụng lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái với các chức năng làm sạch môi trường, giảm tiếng ồn, làm rừ ng phòng hộ chống xói mòn, làm đẹp cảnh quan, là nguồn mật để nuôi ong. - G iá tr ị kinh tế do trồng cây ăn quả mang lại gấp 2- 3 lần thậm chí 10 lần so với trồng lúa. Vốn đầu tư vào trồng cây ăn quả thu hồi nhanh trong một số năm sau khi cây bư ớc vào thời kỳ kinh doanh. C hính vì nhữ ng ý nghĩa to lớn nói tr ên, ngày nay nhiều nước đang ra sức phát triển cây ăn quả đặc sản dựa vào lợi thế về khí hậu, đất đai, nguồn lao động và kinh nghiệ m cổ truyền của mình kết hợp với việc vận dụng các thành tựu hiện đại trong k hoa học về nghề vườn để có nhiều s ản phẩm xuất khẩu. 2. TÓM TẮT LỊCH SỬ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ. - N ghiên cứu nguồn gốc các loại cây trồng trên thế giới, viện sĩ Vavilop cho rằng quê hương c ủa nhiều loài cây ăn quả là vùng Đông Nam Á, Tiểu Á, Trung Á, Ngoại Capcaz và ven biển Địa Trung Hải. Vư ờn treo Babilon ở Axiri xuất hiện sớm nhất (Trư ớc công nguyên 3000 năm), nghề trồng cây ăn quả ở Trung Quốc có cách đây 2500 - 3000 năm, còn ở Ấ n Độ đã có từ 1280 năm trước công nguyên. Táo, lê, đào, mận, mơ, táo tàu, hạt dẻ...đã đư ợc trồng cách đây hơn 4.000 năm. Cam, chanh, anh đào và một số quả nạc khác thì có trên dư ới 2.000 năm. N gày nay hầu hết các nư ớc trên thế giới đều có phát triển cây ăn quả. Những nư ớc có diện tích cây ăn quả lớn là Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ ... - N ghề trồng cây ăn quả đã có ở Việt Nam cách đây 2.000 năm. Mặc d ù có điều kiện khí hậu đất đai rất thuận lợi cho cây ăn quả phát triển, nhưng do điều kiện xã hội, kinh tế, nghề trồng cây ăn quả Việt Nam trư ớc đây ở vào tình trạng kém phát triển và sản lư ợng hàng hóa ở mức thấp. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Đảng và nhà nư ớc có những chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện, trong đó chú ý phát triển nghề trồng cây ăn quả. Phần lớn vư ờn cây ăn quả thuộc sở hữ u tư nhân (khoảng 89% diện tích), quốc doanh và tập thể chỉ c hiếm trên dưới 11%. - Phương hư ớng phát triển nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đến năm 2010: nư ớc ta có điều kiện sinh thái rất đa dạng với chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới c ùng với sự phân hóa c ủa địa hình đã tạo nên những vùng khí hậu đặc thù có thể phát triển đư ợc các loài cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới. 2 H iện nay nư ớc ta đã hình thành nhiều vùng cây ăn quả đặc sản có năng suất cao và chất lư ợng tốt như : xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang), quýt tiều Đồng Tháp, nho Phan Rang (Ninh Thuận), nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, L ục Ngạn, bơ, sầu riêng Đắc Lắc... Bảng 2. Diện tích và sản lư ợng một số trái cây Loại trái D iện tích hiện tại (ha) D iện tích cho trái (ha) Sản lư ợng (tấn) C huối 99.340 88.940 1.281.805 C am, quýt 78.649 50.175 497.326 Bưởi, bòng 24.721 15.319 178.126 Xoài 68.986 41.452 264.045 Dứa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CÂY ĂN QUẢ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG CÂY ĂN QUẢ Người biê n so ạn: ThS. Trần Đă ng Khoa Huế, 08/2009 BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ 1. Ý NGHĨA PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN N ghề trồng cây ăn quả là một bộ phận của sản xuất nông nghiệp mà đối tượng của nó là những cây lâu năm có quả ăn đư ợc. K hoa học về cây ăn quả nghiên cứu các đặc tính sinh học của cây ăn quả, vị trí và vai trò c ủa chúng trong hệ thống sinh thái, nhữ ng quy luật về mối quan hệ giữa cây ăn quả với điều kiện ngoại cảnh. Từ đó đặt c ơ sở lý luận cho việc phát triển nghề trồng cây ăn quả với nhữ ng biện pháp k ỹ thuật thích hợp nhằm thâm canh tăng năng suất và phẩm chất quả. N ghề trồng cây ăn quả có lợi về nhiều mặt như sau : Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng của trái cây trên 100g quả tư ơi 1 - C ác loại quả là nguồn dinh dư ỡng quý của con ngư ời. Trong quả có nhiều đường dễ t iêu, axit hữu c ơ, mỡ, protein, hợp chất khoáng, pectin, ta nin, chất thơm, Vitamin C, B, B1, B2, B6, P, PP, Prôvitamin A và các chất khác. Là những chất dinh dư ỡng không thể thiếu được của cơ thể con ngư ời. Để con ngư ời hoạt động được bình thư ờng phải cung cấp hàng năm khoảng 100 kg quả các loại. - C ác loại quả và các bộ phận khác của cây như rễ, lá, hoa, vỏ, hạt...có khả năng chữa bệnh (cao huyết áp, tim mạch, suy như ợc thần kinh, dạ dày, đư ờng tiêu hóa, kiết lỵ, chống nhiễm xạ). - C ung cấp nguyên liệu cho nhà máy để ép dầu, chế biến rượu, xi rô, đồ hộp, mứt, quả sấy khô. - C ây ăn quả còn có tác d ụng lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái với các chức năng làm sạch môi trường, giảm tiếng ồn, làm rừ ng phòng hộ chống xói mòn, làm đẹp cảnh quan, là nguồn mật để nuôi ong. - G iá tr ị kinh tế do trồng cây ăn quả mang lại gấp 2- 3 lần thậm chí 10 lần so với trồng lúa. Vốn đầu tư vào trồng cây ăn quả thu hồi nhanh trong một số năm sau khi cây bư ớc vào thời kỳ kinh doanh. C hính vì nhữ ng ý nghĩa to lớn nói tr ên, ngày nay nhiều nước đang ra sức phát triển cây ăn quả đặc sản dựa vào lợi thế về khí hậu, đất đai, nguồn lao động và kinh nghiệ m cổ truyền của mình kết hợp với việc vận dụng các thành tựu hiện đại trong k hoa học về nghề vườn để có nhiều s ản phẩm xuất khẩu. 2. TÓM TẮT LỊCH SỬ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ. - N ghiên cứu nguồn gốc các loại cây trồng trên thế giới, viện sĩ Vavilop cho rằng quê hương c ủa nhiều loài cây ăn quả là vùng Đông Nam Á, Tiểu Á, Trung Á, Ngoại Capcaz và ven biển Địa Trung Hải. Vư ờn treo Babilon ở Axiri xuất hiện sớm nhất (Trư ớc công nguyên 3000 năm), nghề trồng cây ăn quả ở Trung Quốc có cách đây 2500 - 3000 năm, còn ở Ấ n Độ đã có từ 1280 năm trước công nguyên. Táo, lê, đào, mận, mơ, táo tàu, hạt dẻ...đã đư ợc trồng cách đây hơn 4.000 năm. Cam, chanh, anh đào và một số quả nạc khác thì có trên dư ới 2.000 năm. N gày nay hầu hết các nư ớc trên thế giới đều có phát triển cây ăn quả. Những nư ớc có diện tích cây ăn quả lớn là Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ ... - N ghề trồng cây ăn quả đã có ở Việt Nam cách đây 2.000 năm. Mặc d ù có điều kiện khí hậu đất đai rất thuận lợi cho cây ăn quả phát triển, nhưng do điều kiện xã hội, kinh tế, nghề trồng cây ăn quả Việt Nam trư ớc đây ở vào tình trạng kém phát triển và sản lư ợng hàng hóa ở mức thấp. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Đảng và nhà nư ớc có những chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện, trong đó chú ý phát triển nghề trồng cây ăn quả. Phần lớn vư ờn cây ăn quả thuộc sở hữ u tư nhân (khoảng 89% diện tích), quốc doanh và tập thể chỉ c hiếm trên dưới 11%. - Phương hư ớng phát triển nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đến năm 2010: nư ớc ta có điều kiện sinh thái rất đa dạng với chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới c ùng với sự phân hóa c ủa địa hình đã tạo nên những vùng khí hậu đặc thù có thể phát triển đư ợc các loài cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới. 2 H iện nay nư ớc ta đã hình thành nhiều vùng cây ăn quả đặc sản có năng suất cao và chất lư ợng tốt như : xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang), quýt tiều Đồng Tháp, nho Phan Rang (Ninh Thuận), nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, L ục Ngạn, bơ, sầu riêng Đắc Lắc... Bảng 2. Diện tích và sản lư ợng một số trái cây Loại trái D iện tích hiện tại (ha) D iện tích cho trái (ha) Sản lư ợng (tấn) C huối 99.340 88.940 1.281.805 C am, quýt 78.649 50.175 497.326 Bưởi, bòng 24.721 15.319 178.126 Xoài 68.986 41.452 264.045 Dứa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần giáo trình nông lâm kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 439 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 348 0 0 -
25 trang 328 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 315 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 246 0 0 -
122 trang 215 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 177 0 0