Danh mục

BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY TIÊU

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.43 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY TI ÊU. 1.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI - Nguồn gốc: Cây tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L. Tiêu Piper nigrum là một trong những loài cây gia vị cổ nhất và quan trọng nhất. Tiêu đen là loại tiêu mà hạt tiêu với toàn bộ quả được là m khô; tiêu trắng thì quả đã bị loại bỏ mất lớp vỏ mềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY TIÊUTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGCÂY ĐẶC SẢN VÙNG Người biê n soạn: ThS. Đinh Xu ân Đ ức Huế, 08/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG C ÂY Đ ẶC SẢN VÙNG ( Cây hồ tiêu) NGƯỜI BI ÊN SO ẠN: Ths. Đinh Xuân Đức Huế, 2008 1 Bài 1 N GUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY TI ÊU1. NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY TI ÊU.1.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI - Nguồn gốc: Cây tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L. Tiêu P iper nigrum là một trongnhững loài cây gia vị cổ nhất và quan tr ọng nhất. Tiêu đen là lo ại tiêu mà hạt tiêu v ớitoàn b ộ quả đư ợc là m khô; tiêu tr ắng thì quả đ ã bị loại bỏ mất lớp vỏ mềm. Ba nước sản xuất tiêu chính là Ấn Độ, Malaysia và Indonesia. Việc sản xuất tiêutại Brazil đã gia tăng mạnh mẽ trong những nă m vừa qua. Tiêu là một trong những mặthàng đư ợc trao đổi buôn bán sớm nhất giữa các nước Phương Đông và châ u Âu. Nócó một lịch sử lâ u đời hơn là các cây gia vị khác và những lợi nhuận khổng lồ có thểk iếm đư ợc. Ngoài ra, tiêu còn có một vị trí nhất định trong lịch sử của thế giới vì nó làcây gia vị đư ợc d ùng để cống nạp đối với các triều đại phong kiến tr ư ớc đây. Piper nigrum có nguồn gốc từ vùng Tây Ghats tại Ấn Độ nơi mà nó ch ỉ là câyhoang d ại trong những vùng đồi của vùng Atxa m và Bắc Burma, nhưng c ũng có thể lànó phát triển một cách tự nhiên đ ến v ùng này từ bờ biển Malaba. Ngư ời Hy Lạp gọi làP iperi, các nư ớc nói tiếng Latin gọi là Piper và người Anh gọi là Pepper tất cả nhữngtên này đ ều có nguồn gốc từ Sanskrit ngư ời d ân b ản xứ gọi nó là Pippali, chính là tênc ủa loại tiêu dài” mà cho đ ến nay không c òn được nh ìn thấy ở châu Âu nữa. Tiê u là s ản phẩm đ ược ưa thíc h tại Ấn Độ từ thời xa xưa và là lo ại gia vị đưa đ ếnc hâu Âu trong thời Hy Lạp và Rom cổ. Theo Theophrastus, những nhà triết học HyLạp thỉnh thoảng gọi nó là “cha của những lo ài thực vật” và đ ã được một học tr ò c ủaAle xandơ dư ới thời Aristot phân biệt là hai lo ại tiêu có tên là tiêu đen và loại thứ 2 gọilà tiêu dài vì c ả hai trong chúng đều đư ợc sử dụng tại Ro ma và Hy Lạp thời bấy giờ.Tiê u Piper nigrum hiệ n nay đã được phát triển rộng khắp trong các vùng nhiệt đới. Từ bờ biể n Malaba thuộc Ấn Độ, tiê u đ ã đư ợc vận chuyển qua những con đư ờngmòn trên lục địa cũng như trên biển bằng những con tàu đư ợc xây dựng bởi Ro m vàẤn Độ đã giúp cho việc buôn bán thứ gia vị nà y tr ở nên thuậ n lợi và độc quyề n. Tiê u trắng đ ư ợc đề cập đến đầu tiên bởi Dioscorid ơ và trong thời kỳ đó ngư ời tangh ĩ rằng nó đến từ những cây tiêu khác hơn là cây tiêu đã tạo ra tiê u đen. Theo Ridley(1912) khoảng nă m 77 sau công nguyê n tuyên b ố rằng: Tiêu dài có giá tr ị bằng 15Dinơ cho 1 pau, c òn tiêu tr ắng có giá là 7 Dinơ, tiêu đen là 4 Dinơ. Tiê u có thể đ ược mang đến Java, Indonexia bởi những người thuộc địa Hindutrong kho ảng giữa năm 100 trư ớc c ông nguyê n và năm 600 sau công nguyên, v ì việctrồng trọt nó tại Archipelago, Indonexia, ít nhất cũng đ ã bắt đầu trong khoảng thời gianđó. - Phâ n lo ại: Cây tiêu: P iper nigrum L là một chi lớn có hơn 1000 loài hầu hết là cây dư ợcliệu thân thảo, thân leo ho ặc thân bụi mọc trong vùng nhiệt đới thuộc cả 2 báncầu. Thuộc họ: Piperaceae; C ó s ố nhiễ m sắc thể 2 n = 5 2. 21.2. GIÁ TR Ị KINH TẾ V À GIÁ TRỊ DINH DƯ ỠNG - Giá trị kinh tế: Tiê u là một gia vị đắt giá, có giá trị thương mại và xuất khẩu cao. Ngày xưa tiêuđược sử dụng để là m lễ vật triề u cống và b ồi thường chiến tranh. Ngày nay là một mặthàng quan trọng thương mạ i trên thị trường quốc tế. Trong suốt thế kỷ thứ XIII sự tăng trưởng kinh tế của Viên và Genoa c ổ xưa mộtp hần lớn là do việc buôn bán gia vị. Tro ng một khoảng thời gia n d ài suốt thế kỷ thứXV để d ành đ ộc quyề n việc buôn bán gia vị người Bồ Đào Nha đã chiế m lĩnh toàn bộcon đường thuỷ vận chuyển buôn bán Đông- Tây và sau đó là người Hà Lan, tuy nhiênLisbon - thủ đô Bồ Đào Nha đã tr ở thành Trung tâ m b uôn bán gia vị lớn nhất thế giới.Vào đ ầu thế kỷ thứ XIX ngư ời Anh đ ã tổ chức trồng tiêu tại Malaysia mà chủ yếu đư ợcthực hiệ n bởi ngư ời Trung Quốc, và sau đó là tại Sarawat. Tại đó, tiêu thư ờng đư ợctrồng kết hợp với Gamb ier (Uncaria gambir Hunt. Roxb). T iêu đã đư ợc mang đến hầuhết các nư ớc nhiệt đới. Những nhà sản xuất tiê u chủ yếu là Ấ n Độ, Indonexia vàSarawat mà nay thuộc Malaysia, hằng nă m sản xuất trên 20.000 tấn trong khoảng đầuthế kỷ XX. Trong những nă m của thập niên 70 Brazil xuất hiện như là một nước đầytiềm năng với sản lư ợng b ình quân 10.000 tấn mỗi nă m. Những nước khác có sảnlượng ít hơn như Srilanka, Camp uchia, Việt Nam và Singapor lại là Trung tâ m buônbán tiêu quan trọng hiệ n nay của thế giới. Hiện nay nhờ sự phát triển của nghành côngnghiệp chế biến đồ hộp sản phẩ m hạt tiêu tr ở nên có một giá trị khá ổn định (PhanQ uốc Sũng, 2000). Giá hồ tiêu bình quân giao động từ 2000- 6000 USD/tấn tiêu đen trên thị trư ờngthế giới. Giá hồ tiê u thư ờng ở mức cao so với nhiều loại nông sản khác có c ùng khốilượng, ngay cả khi giá tiêu xuống thấp nhất. Sự giao động về giá thư ờng có liên quanđến tình hình d ịch bệnh khó kiể m soát (Phạ m Văn Biên, 1989) và việc mở rộng diệntích trồng tiêu nhanh chóng trên thế giới. Có thể tha m khảo vài thông tin về giá tiêuđen diễn biến trong hơn 20 năm qua như sau: 1979: 2300 USD; 1985: 3555 USD; 1986(đầu năm): 5.500 USD; 1986 (cuối nă m): 6700 USD; 2000: 3500 USD cho một tấn tiêuđen (Vũ Triệu Mân, 2000). - Giá trị d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: