![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 5 SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5 SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ 5.1. SÂU: Có nhiề u loại sâu hại trên cây tiêu, gây ra nhiều hậu quả nghiê m trọng. Dưới đây là một số loại sâu hại chính có mặt tại nhiều vùng trong nước ta. - Mối (Coptotermes sp): Mối tiêu là loại mối nhỏ, có mà u trắng đục hoặc màu vàng nhạt, cơ thể mề m, có thể có cánh hoặc không. Mối thợ nhỏ nhất, cơ thể dài 4mm, đầu tròn màu vàng xá m, hàm nhỏ. Mối lính lớn hơn, dài khoảng 5mm, đầu màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 5 SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪthường bấp bênh và thấp (ít nhất trong gia i đoạn đầu của thời kỳ kinh doanh) tuổi thọc ủa cây tiêu thường dài hơn và có thể dài gấp đôi khuynh hư ớng tr ên. Bài 5 SÂU B ỆNH HẠI TI ÊU VÀ CÁCH PHÒNG TR Ừ5.1. SÂU: Có nhiề u loại sâu hại tr ên cây tiêu, gây ra nhiều hậu quả nghiê m tr ọng. Dưới đâylà một số loại sâu hại chính có mặt tại nhiều v ùng trong nước ta. - M ối ( Coptotermes sp ): Mối tiêu là lo ại mối nhỏ, có mà u tr ắng đục hoặc màu vàng nhạt, c ơ thể mề m, cóthể có cánh hoặc không. Mối thợ nhỏ nhất, c ơ thể dài 4mm, đầu tr òn màu vàng xá m,hàm nhỏ. Mối lính lớn hơn, dài kho ảng 5mm, đầu màu nâu, hàm phát triển có màu nâuđen, trên trán có vết lỏ m. Mối có cánh kích thước lớn hơn có thể d ài đ ến 8 mm, màuvàng cam. Mối thư ờng tấn công dây tiêu chính ho ặc dây nhá nh kể cả dây tr ên mặt đất vàdưới mặt đất. Mối thư ờng tạo ra những đường hầ m tr ên dây tiêu và di chuyể n trongđường hầ m này. Mối gặ m dây tiêu là m cây tiêu suy kiệt không phát triển đ ư ợc, lá bịvàng r ụng trư ớc thời hạn. Dư ới đất mối cũng tạo nên những đư ờng hầ m tr ên dây tiêu,c húng c ũng tạo ra những cửa ngỏ thuận lợi cho cho nhiều lo ài nấ m và tuyến tr ùng tấncông. - Rệ p sáp giả có một cặp đuôi ngắn (Pseudococcus sp): Rệp có hình ovan hơi tr òn, chiều d ài cơ thể từ 2,5- 3,5 mm, r ộng 1,8- 2mm. Cơ thểp hủ nhiều lớp bột sáp trắng nhưng vẫn c òn vệt ngang theo ngấ n các đốt c ơ thể, xungq uanh có nhiề u cặp tua ngắn, phía cuối bụng có một cặp d ài hơn. N ếu gạt bỏ lớp bộtsáp ra c ở thể rệp sáp giả mề m và có màu nâ u nhạt hay màu nâ u hồng. Rệp giả tr ư ởngthành cái gần như nằm tại chỗ để chích hút và đ ẻ trứng. Trong điều kiệ n nư ớc ta rệpp hần lớn sinh sản vô tính. Con cái không cần con đực củng có thể đẻ ra trứng có thể nởđược và thậm chí có thể đẻ ra con. Con đực thư ờng hiế m khi xuất hiện và có hình dángk hác nhiề u so với con cái. Rệp sống thành từng đá m bám chặt vào gié bông, gié trái, cành ho ặc mặt dư ới láhút nhựa cây là m lá và trái héo khô, cây tiêu tr ở nên c ằn cỗi. Khi rệp hại thư ờng thấynấm mồ hóng đen phát triển. Rệp còn hút nhựa ở bộ phận gốc thân và rễ làm cho câycằn cỗi, cây ra hoa đậu trái rất kém. Hiện tư ợng rệp di chuyển hút nhựa tại phần gốcthân thư ờng xảy ra trong thời kỳ khô hạn, vì r ệp thích hợp sống trong điều kiện ẩ m vànóng. Thư ờng thấy có kiế n xuất hiệ n để di chuyển rệp đi khắp các bộ phận của rễ vàgốc thân. Bệnh thư ờng xảy ra trong mùa khô. - Rệ p giả vằn (Ferrisia virgata CKll.): Rệp giả vằn có nhiều hơn r ệp giả ngắn, có hình ovan dài, chiều d ài cơ thể khoảng3,5- 4 mm, rộng 2- 2,5mm. Cơ thể phủ nhiều lớp bột sáp trắng nhưng vẫ n còn những vằnnga ng theo ngấn đốt c ơ thể. Giữa lưng có một vệt bột sáp d ày hơn ha i bên sư ờn do đóđược gọi là r ệp giả vằn. Xung quanh cơ thể rệp giả vằn không có tua sáp, riêng phía 41c uối bụng có một cặp tua sáp d ài và to. Rệp hại rất nhiều loại cây trồng, rệp ưa bám ở những chồi no n lá non, ch ùm tráiđể hút dịc h cây. Vào mùa khô ho ặc sau những đợt khô hạn kéo dài trong mùa mưa, đôik hi c ũng thấy rệp chui xuống đất sống tr ên rễ. Tuy nhiên, chưa thấy có sự gây hại nặngtại p hần gốc rễ như lo ại rệp sáp giả. Nhìn chung, rệp phát triển mạnh và gây hạ i trongmùa khô. Cách phòng tr ị giống phòng tr ị rệp sáp. - Rệ p muỗi ( Tox optera aurantii): Rệp là lo ại côn tr ùng nhỏ có màu xanh ho ặc đen bóng, dài 2- 3mm, có cánh hoặck hông, râu đ ầ u tương đối ngắn. Chỉ thấy có rệp cái, rệp con màu nâu rất hoạt động. Rệp có thể gây hại rộng, tới 120 lo ài ký chủ khác nha u. Rệp bám và hút d ịch tr ênnhững bộ phận mề m của cây tiêu như đọt và lá non. Rệp đặc biệt phát triển mạnh vàothời kỳ khô hạn tiếp s au mùa mưa. Trong tự nhiên có r ất nhiều loại thiên địch hạ i rệpmuỗ i như bọ r ùa b ảy chấ m (Coccinella 7 chấ m), sâu cánh cứng Chilocorus, một số loàio ng ký sinh thuộc giống Aphidius và c ả một số lo ài nấ m ký sinh. - Rệ p bông ( Icerya acguptica): Ngoài cây tiêu r ệp còn phá hại nhiề u cây trồng khác như cà phê, cam, ổi, chè. Tuycó mặt trên cây hút dịch và ít nhiều có ảnh hư ởng đến cây tiêu nhưng nh ìn chung, táchại do rệp bông gây ra không đáng kể, ít khi phải áp dụng các biện pháp phòng trừ.Hơn nữa, rệp c òn thường xuyên b ị bọ rùa ăn thịt nê n mật độ không cao. - Rệ p sáp ( Saissetia nigra ): Rệp cũng sống gây hại tr ên nhiề u loại cây trồng. Rệp bám trên các nhá nh, chồ inon, lá non, chùm trái đ ể hút nhựa cây. Tr ường hợp rệp tập Trung nhiều, gây hại nặng,đọt non lá non có thể bị biến dạng, lá bị vàng và héo. Trong tự nhiên r ệp này cũng bịnhiề u loại sinh vật ăn thịt hoặc ký sinh. Có khi rệp cũng có thể gâ y hại rễ. Có thể d ùngcác thứ thuốc trị rệp để phòng tr ị loại r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 5 SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪthường bấp bênh và thấp (ít nhất trong gia i đoạn đầu của thời kỳ kinh doanh) tuổi thọc ủa cây tiêu thường dài hơn và có thể dài gấp đôi khuynh hư ớng tr ên. Bài 5 SÂU B ỆNH HẠI TI ÊU VÀ CÁCH PHÒNG TR Ừ5.1. SÂU: Có nhiề u loại sâu hại tr ên cây tiêu, gây ra nhiều hậu quả nghiê m tr ọng. Dưới đâylà một số loại sâu hại chính có mặt tại nhiều v ùng trong nước ta. - M ối ( Coptotermes sp ): Mối tiêu là lo ại mối nhỏ, có mà u tr ắng đục hoặc màu vàng nhạt, c ơ thể mề m, cóthể có cánh hoặc không. Mối thợ nhỏ nhất, c ơ thể dài 4mm, đầu tr òn màu vàng xá m,hàm nhỏ. Mối lính lớn hơn, dài kho ảng 5mm, đầu màu nâu, hàm phát triển có màu nâuđen, trên trán có vết lỏ m. Mối có cánh kích thước lớn hơn có thể d ài đ ến 8 mm, màuvàng cam. Mối thư ờng tấn công dây tiêu chính ho ặc dây nhá nh kể cả dây tr ên mặt đất vàdưới mặt đất. Mối thư ờng tạo ra những đường hầ m tr ên dây tiêu và di chuyể n trongđường hầ m này. Mối gặ m dây tiêu là m cây tiêu suy kiệt không phát triển đ ư ợc, lá bịvàng r ụng trư ớc thời hạn. Dư ới đất mối cũng tạo nên những đư ờng hầ m tr ên dây tiêu,c húng c ũng tạo ra những cửa ngỏ thuận lợi cho cho nhiều lo ài nấ m và tuyến tr ùng tấncông. - Rệ p sáp giả có một cặp đuôi ngắn (Pseudococcus sp): Rệp có hình ovan hơi tr òn, chiều d ài cơ thể từ 2,5- 3,5 mm, r ộng 1,8- 2mm. Cơ thểp hủ nhiều lớp bột sáp trắng nhưng vẫn c òn vệt ngang theo ngấ n các đốt c ơ thể, xungq uanh có nhiề u cặp tua ngắn, phía cuối bụng có một cặp d ài hơn. N ếu gạt bỏ lớp bộtsáp ra c ở thể rệp sáp giả mề m và có màu nâ u nhạt hay màu nâ u hồng. Rệp giả tr ư ởngthành cái gần như nằm tại chỗ để chích hút và đ ẻ trứng. Trong điều kiệ n nư ớc ta rệpp hần lớn sinh sản vô tính. Con cái không cần con đực củng có thể đẻ ra trứng có thể nởđược và thậm chí có thể đẻ ra con. Con đực thư ờng hiế m khi xuất hiện và có hình dángk hác nhiề u so với con cái. Rệp sống thành từng đá m bám chặt vào gié bông, gié trái, cành ho ặc mặt dư ới láhút nhựa cây là m lá và trái héo khô, cây tiêu tr ở nên c ằn cỗi. Khi rệp hại thư ờng thấynấm mồ hóng đen phát triển. Rệp còn hút nhựa ở bộ phận gốc thân và rễ làm cho câycằn cỗi, cây ra hoa đậu trái rất kém. Hiện tư ợng rệp di chuyển hút nhựa tại phần gốcthân thư ờng xảy ra trong thời kỳ khô hạn, vì r ệp thích hợp sống trong điều kiện ẩ m vànóng. Thư ờng thấy có kiế n xuất hiệ n để di chuyển rệp đi khắp các bộ phận của rễ vàgốc thân. Bệnh thư ờng xảy ra trong mùa khô. - Rệ p giả vằn (Ferrisia virgata CKll.): Rệp giả vằn có nhiều hơn r ệp giả ngắn, có hình ovan dài, chiều d ài cơ thể khoảng3,5- 4 mm, rộng 2- 2,5mm. Cơ thể phủ nhiều lớp bột sáp trắng nhưng vẫ n còn những vằnnga ng theo ngấn đốt c ơ thể. Giữa lưng có một vệt bột sáp d ày hơn ha i bên sư ờn do đóđược gọi là r ệp giả vằn. Xung quanh cơ thể rệp giả vằn không có tua sáp, riêng phía 41c uối bụng có một cặp tua sáp d ài và to. Rệp hại rất nhiều loại cây trồng, rệp ưa bám ở những chồi no n lá non, ch ùm tráiđể hút dịc h cây. Vào mùa khô ho ặc sau những đợt khô hạn kéo dài trong mùa mưa, đôik hi c ũng thấy rệp chui xuống đất sống tr ên rễ. Tuy nhiên, chưa thấy có sự gây hại nặngtại p hần gốc rễ như lo ại rệp sáp giả. Nhìn chung, rệp phát triển mạnh và gây hạ i trongmùa khô. Cách phòng tr ị giống phòng tr ị rệp sáp. - Rệ p muỗi ( Tox optera aurantii): Rệp là lo ại côn tr ùng nhỏ có màu xanh ho ặc đen bóng, dài 2- 3mm, có cánh hoặck hông, râu đ ầ u tương đối ngắn. Chỉ thấy có rệp cái, rệp con màu nâu rất hoạt động. Rệp có thể gây hại rộng, tới 120 lo ài ký chủ khác nha u. Rệp bám và hút d ịch tr ênnhững bộ phận mề m của cây tiêu như đọt và lá non. Rệp đặc biệt phát triển mạnh vàothời kỳ khô hạn tiếp s au mùa mưa. Trong tự nhiên có r ất nhiều loại thiên địch hạ i rệpmuỗ i như bọ r ùa b ảy chấ m (Coccinella 7 chấ m), sâu cánh cứng Chilocorus, một số loàio ng ký sinh thuộc giống Aphidius và c ả một số lo ài nấ m ký sinh. - Rệ p bông ( Icerya acguptica): Ngoài cây tiêu r ệp còn phá hại nhiề u cây trồng khác như cà phê, cam, ổi, chè. Tuycó mặt trên cây hút dịch và ít nhiều có ảnh hư ởng đến cây tiêu nhưng nh ìn chung, táchại do rệp bông gây ra không đáng kể, ít khi phải áp dụng các biện pháp phòng trừ.Hơn nữa, rệp c òn thường xuyên b ị bọ rùa ăn thịt nê n mật độ không cao. - Rệ p sáp ( Saissetia nigra ): Rệp cũng sống gây hại tr ên nhiề u loại cây trồng. Rệp bám trên các nhá nh, chồ inon, lá non, chùm trái đ ể hút nhựa cây. Tr ường hợp rệp tập Trung nhiều, gây hại nặng,đọt non lá non có thể bị biến dạng, lá bị vàng và héo. Trong tự nhiên r ệp này cũng bịnhiề u loại sinh vật ăn thịt hoặc ký sinh. Có khi rệp cũng có thể gâ y hại rễ. Có thể d ùngcác thứ thuốc trị rệp để phòng tr ị loại r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây đặc sản vùng cây hồ tiêu thực vật học kỹ thuật nhân giống đôn dây tiêuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
29 trang 97 0 0
-
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
157 trang 31 0 0
-
26 trang 30 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
86 trang 29 0 0