Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân thoát vị rốn - hở thành bụng trước và sau phẫu thuật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân thoát vị rốn - hở thành bụng trước và sau phẫu thuật" với các nội dung phân biệt được dị tật hở thành bụng và thoát vị rốn; thực hiện đúng qui trình chăm sóc bệnh nhân trước và sau mổ hở thành bụng và thoát vị rốn; theo dõi - xử trí - phòng ngừa các biến chứng sau mổ hở thành bụng và thoát vị rốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân thoát vị rốn - hở thành bụng trước và sau phẫu thuật 10/03/2018 MỤC MỤ C TIÊU CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THOÁT VỊ RỐN - HỞ THÀNH BỤNG TRƯỚC 1. Phân biệt được dị tật hở thành bụng và thoát vị rốn VÀ SAU PHẪU THUẬT 2. Thực hiện đúng qui trình chăm sóc BN trước và sau mổ hở thành bụng & thoát vị rốn 3. Theo dõi - xử trí - phòng ngừa các biến chứng sau KHOA HỒI SỨC SƠ SINH mổ hở thành bụng & thoát vị rốn PHÂN BIỆT PHẪU THUẬT Hở thành bụng Thoát vị rốn - Khiếm khuyết thành bụng ở bên cạnh - Khiếm khuyết thành bụng ở chân dây MỤC ĐÍCH: dây rốn, thường bên phải đường giữa rốn - Tạng bị lồi ra ngoài và không có - Tạng được che phủ bên trong màng màng bảo vệ ối và phúc mạc có thể bị vỡ trước • Đưa các tạng vào trong ổ bụng hoặc tại thời điểm sanh - Tạng thoát vị thường là ruột, các - Tạng thoát vị gồm ruột non, gan, ruột • Phục hồi lại thành bụng tạng khác hiếm khi thoát vị ra cùng, già và thường kèm các dị tật bẩm sinh dây rốn vị trí bình thường khác PHÂN LOẠI: • 1 thì (đóng bụng ngay lần pt đầu) • 2 thì (thì 1: đưa ruột vào túi silo pt đóng bụng ở thì 2) 1 10/03/2018 PHÂN LOẠI PHẪU THUẬT HỒI SỨC TRƯỚC MỔ • Đảm bảo hô hấp, thân nhiệt • Đặt ống thông dạ dày giúp giảm chèn ép • Ruột sẽ được bảo vệ trong túi Plastic vô khuẩn, nằm nghiêng bên phải tránh chèn ép mạc treo • Dịch truyền đủ do nguy cơ mất nước từ tạng thoát vị • Kháng sinh nếu có nhiễm trùng • Xét nghiệm tiền phẫu • Mời BS ngoại và gây mê khám CÁC XÉT NGHIỆM TIỀN PHẪU HỒI SỨC SAU MỔ • Nhóm máu • Trẻ được thông khí nhân tạo vài ngày • Huyết đồ, chức năng đông máu • Ống thông dạ dày dẫn lưu dịch và hơi • Đường huyết • Ion đồ máu • Kháng sinh nếu có nhiễm trùng, giảm đau • Chức năng gan, thận • Nuôi ăn tĩnh mạch đầy đủ: Lipid, đạm, đường • Cấy máu nếu nghi ngờ nhiễm trùng • Thời gian cho ăn đường miệng tùy theo hồi • Xquang phổi phục ruột 2 10/03/2018 QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM BN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT SÓC TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT TRƯỚC PHẪU THUẬT Chuẩn bị nhận bệnh: • Lồng ấp hở nhiệt độ cài đặt từ 34 - 36o. • Monitor theo dõi. • Phương tiện hỗ trợ hô hấp (Máy thở, Oxy….). • Máy truyền dịch, bơm tiêm tự động…. • Dụng cụ hút đàm nhớt nội khí quản, mũi, miệng. • Túi Plastic vô trùng để bảo vệ khối thoát vị. QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân thoát vị rốn - hở thành bụng trước và sau phẫu thuật 10/03/2018 MỤC MỤ C TIÊU CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THOÁT VỊ RỐN - HỞ THÀNH BỤNG TRƯỚC 1. Phân biệt được dị tật hở thành bụng và thoát vị rốn VÀ SAU PHẪU THUẬT 2. Thực hiện đúng qui trình chăm sóc BN trước và sau mổ hở thành bụng & thoát vị rốn 3. Theo dõi - xử trí - phòng ngừa các biến chứng sau KHOA HỒI SỨC SƠ SINH mổ hở thành bụng & thoát vị rốn PHÂN BIỆT PHẪU THUẬT Hở thành bụng Thoát vị rốn - Khiếm khuyết thành bụng ở bên cạnh - Khiếm khuyết thành bụng ở chân dây MỤC ĐÍCH: dây rốn, thường bên phải đường giữa rốn - Tạng bị lồi ra ngoài và không có - Tạng được che phủ bên trong màng màng bảo vệ ối và phúc mạc có thể bị vỡ trước • Đưa các tạng vào trong ổ bụng hoặc tại thời điểm sanh - Tạng thoát vị thường là ruột, các - Tạng thoát vị gồm ruột non, gan, ruột • Phục hồi lại thành bụng tạng khác hiếm khi thoát vị ra cùng, già và thường kèm các dị tật bẩm sinh dây rốn vị trí bình thường khác PHÂN LOẠI: • 1 thì (đóng bụng ngay lần pt đầu) • 2 thì (thì 1: đưa ruột vào túi silo pt đóng bụng ở thì 2) 1 10/03/2018 PHÂN LOẠI PHẪU THUẬT HỒI SỨC TRƯỚC MỔ • Đảm bảo hô hấp, thân nhiệt • Đặt ống thông dạ dày giúp giảm chèn ép • Ruột sẽ được bảo vệ trong túi Plastic vô khuẩn, nằm nghiêng bên phải tránh chèn ép mạc treo • Dịch truyền đủ do nguy cơ mất nước từ tạng thoát vị • Kháng sinh nếu có nhiễm trùng • Xét nghiệm tiền phẫu • Mời BS ngoại và gây mê khám CÁC XÉT NGHIỆM TIỀN PHẪU HỒI SỨC SAU MỔ • Nhóm máu • Trẻ được thông khí nhân tạo vài ngày • Huyết đồ, chức năng đông máu • Ống thông dạ dày dẫn lưu dịch và hơi • Đường huyết • Ion đồ máu • Kháng sinh nếu có nhiễm trùng, giảm đau • Chức năng gan, thận • Nuôi ăn tĩnh mạch đầy đủ: Lipid, đạm, đường • Cấy máu nếu nghi ngờ nhiễm trùng • Thời gian cho ăn đường miệng tùy theo hồi • Xquang phổi phục ruột 2 10/03/2018 QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM BN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT SÓC TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT TRƯỚC PHẪU THUẬT Chuẩn bị nhận bệnh: • Lồng ấp hở nhiệt độ cài đặt từ 34 - 36o. • Monitor theo dõi. • Phương tiện hỗ trợ hô hấp (Máy thở, Oxy….). • Máy truyền dịch, bơm tiêm tự động…. • Dụng cụ hút đàm nhớt nội khí quản, mũi, miệng. • Túi Plastic vô trùng để bảo vệ khối thoát vị. QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ CHĂM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc bệnh nhân thoát vị rốn Phẫu thuật hở thành bụng trước Phẫu thuật thoát vị rốn Phẫu thuật hở thành bụng trước Thoát vị rốnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khiếm khuyết ở thành bụng trước - Th.S BS. Hà Tố Nguyên
56 trang 19 0 0 -
Bài giảng Các dị tật thành bụng
46 trang 14 0 0 -
1 trang 13 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Bài giảng Tổng quát về sự phát triển siêu âm sản khoa
86 trang 10 0 0 -
5 trang 7 0 0
-
5 trang 6 0 0